Một số quan niệm sai lầm của học sinh khi học chủ đề “Phản ứng oxi hóa khử” (Hóa học 10)

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hoài Thanh Trường Trung học phổ thông Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị
  • Nguyễn Thị Thùy Trang Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Tóm tắt

Misconceptions are symbols, students' initial opinions about things and phenomena before being learned about the nature of that thing or phenomenon. Self-developed concepts are often inconsistent with scientific concepts. The article presents the theoretical basis for students' conceptions and misconceptions; misconception detection process; identify student misconceptions system and propose illustrative examples of specific misconceptions students have when studying the Topic “Redox Reactions” (Grade 10 Chemistry) through teaching experience and survey opinions from teachers and students. New knowledge can only be established in a sustainable way, integrated into students' own understanding when it is built on the basis of existing knowledge, and at the same time transforms and overcomes concepts and ways of thinking. Old misunderstandings and contradictions of students, causing students to see their own mistakes and see that they have to change their conceptions and overcome mistakes to build new appropriate knowledge.

Tài liệu tham khảo

Ausubel, D. P. (1974). Psychologie des Unterrichts. Weinheim 1974 (Beltz).

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/ 2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2008). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.

Hodes, E., Nolting, P. (1998). Winning at Mathematics?. SBCC Mathematics Department, Academic Succes Press.

Lê Bình Dương, Nguyễn Thị Hậu (2019). Một số sai lầm thường gặp của sinh viên trong dạy học Xác suất thống kê ở các trường đại học. Tạp chí Giáo dục, 468, 38-42; 32.

Nguyễn Tín Hiền (1995). Một số cơ sở lí luận của việc nghiên cứu những quan niệm của học sinh. NXB Giáo dục.

Piaget, J., & Inhelder, B. (1971). Die Entwicklung des raeumlichen Denkens beim Kinde. Stuttgart 1971 (Klett).

Polya, G. (1997). Giải bài toán như thế nào? NXB Giáo dục.

Stoliar, A. A. (1969). Giáo dục học toán học. NXB Giáo dục Minsk.

Trần Thị Thu Huệ (2012). Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học phần Hóa vô cơ. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Đã Xuất bản

28.09.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , T. H. T., & Nguyễn , T. T. T. (2023). Một số quan niệm sai lầm của học sinh khi học chủ đề “Phản ứng oxi hóa khử” (Hóa học 10). Tạp Chí Giáo dục, 23(đặc biệt 8), 97–102. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/988

Số

Chuyên mục

Các bài báo