Một số biện pháp giáo dục đồng cảm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua truyện tranh

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thanh Hương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Nguyễn Thị Minh Phương Trường Mầm non Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội
  • Trần Thu Hồng Phòng GD-ĐT quận Hoàng Mai, Hà Nội

Tóm tắt

Picture books are considered one of young children's favorite literary genres. Researchers show that reading picture books has a great impact on brain activities, not only while reading but also for many days afterward. In fact, picture books help stimulate brain activities and change readers' thinking. Because they are presented in visual form, picture books allow readers to experience the story in a different way than reading traditional books. Using picture books helps children easily feel the emotions and feelings of the characters through images and text; from there, it helps children easily sympathize with the characters' emotions and feelings. The article proposes three measures to use comics to educate empathy for preschool 5-6 years old children, including: Choosing picture books with empathetic educational value; Strengthening activities for children to understand picture book content, creating conditions for children to express empathy; Let children act out a role-play based on the picture book content. These recommendations are the basis for preschool teachers to have directions for organizing teaching to improve the effectiveness of using comics to educate empathy for 5-6-year-old children in preschool.

Tài liệu tham khảo

Black, J. B., Turner, T. J., & Bower, G. H. (1979). Point of view in narrative comprehension, memory, and production. Journal of Verbal Learning and Verbal Behavior, 18(2), 187-198. https://doi.org/10.1016/s0022-5371(79)90118-x

Đinh Thị Kim Thoa (2000). Đồng cảm - một biện pháp quan trọng để giải quyết xung đột ở trẻ mẫu giáo. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 9, 24-25. Kucirkova, N. (2019). How could children’s storybooks promote empathy? a conceptual framework based on developmental psychology and literary theory. Frontiers in Psychology, 10. https://doi.org/10.3389/ fpsyg.2019.00121

Mead, G. H. (1934). Mind, Self and Society. Chicago, IL: University of Chicago Press.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2017). Sách truyện - Phương tiện giúp trẻ vượt qua khó khăn trong cuộc sống (nhân đọc “Khóc, buồn nhưng không bao giờ gục ngã” của Glenn Ringtved)”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 49-51. Nguyễn Thụy Anh (2010). Giáo dục đồng cảm cho trẻ mầm non. Tạp chí Mẹ và Bé, 1, 15-17.

Numanee, I. Z., Zafar, N., Karim, A., & Ismail, M. (2020). Developing empathy among first-year university undergraduates through English language course: A phenomenological study. Heliyon, 6(6), e04021. https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2020.e04021 Schlenther, E. (1999). Using reading therapy with children. Health Information and Libraries Journal, 16(1), 29-37. https://doi.org/10.1046/j.1365-2532.1999.00192.x

Silke, C., Boylan, C., Brady, B., & Dolan, P. (2019). Empathy, Social Values and Civic Behaviour among Early Adolescents in Ireland: Composite Report. Galway: UNESCO Child and Family Research Centre.

Đã Xuất bản

20.05.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. H., Nguyễn, T. M. P., & Trần , T. H. (2024). Một số biện pháp giáo dục đồng cảm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua truyện tranh. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 4), 13–16. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1966

Số

Chuyên mục

Các bài báo