Biện pháp quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Kim Lan Trường Đại học Đồng Tháp

Tóm tắt

Managing the training activities in the field of Early Childhood Education is a crucial issue for the education sector, with the heaviest responsibility falling on the departments directly involved in training. In reality, the management of training quality in Early Childhood Education at Dong Thap University still faces limitations and inadequacies compared to the actual demands. This article provides a general assessment of the current state of quality assurance management in Early Childhood Education training at Dong Thap University. It proposes management measures to improve the training activities in this field to meet the requirements of educational reform in the current period. The study’s results contribute to helping the Department of Primary and Early Childhood Education and Dong Thap University apply these solutions appropriately. It aims to leverage existing conditions and external support from organizations and individuals to enhance the quality and effectiveness of training preschool teachers, ensuring they meet the goals and output standards of the training program.

Tài liệu tham khảo

Cù Thị Thủy (2017). Năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non đáp ứng đổi mới giáo dục mầm non. Tạp chí Giáo dục, 419, 35-38. Đặng Lan Phương (2022). Một số đề xuất về công tác đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, 67, 78-86.

Đinh Đức Hợi (2018). Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 63(2), 196-204. Early, D. M., Maxwell, K. L., Burchinal, M., Alva, S., Bender, R. H., Bryant, D., Cai, K., Clifford, R. M., Ebanks, C., Griffin, J. A., Henry, G. T., Howes, C., Iriondo-Perez, J., Jeon, H. J., Mashburn, A. J., Peisner-Feinberg, E., Pianta, R. C., Vandergrift, N., & Zill, N. (2007). Teachers’ education, classroom quality, and young children’s academic skills: results from seven studies of preschool programs. Child Development, 78(2), 558-580. https://doi.org/10.1111/j.1467-8624.2007.01014.x Lê Quang Huy (2000). Đôi điều cần biết về nước Mỹ. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Lê Thị Luận (2021). Đào tạo giáo viên mầm non dựa trên năng lực giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Á. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 66(4C), 65-75. Lobman, C., Ryan, S., & McLaughlin, J. (2005). Reconstructing Teacher Education to Prepare Qualified Preschool Teachers: Lessons from New Jersey. Early Childhood Research and Practice, 7(2). 23-39. Moore, A. (2007). Understanding the Social Self: The Role and Importance of Reflexivity in School/Preschool Teachers’ Professional Learning. In T. Townsend & R. Bates, Handbook of Teacher Education: Globalization, Standards and Professionalism in Time Change, pp. 571-584. Dordrecht: Springer. Nguyễn Mạnh Hùng (2018). Thực trạng đào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng sư phạm trung ương. Tạp chí Giáo dục, 434, 13-17. Nguyễn Văn Đệ (2007). Bàn về cơ hội và thách thức của giáo dục đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời hội nhập. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học cần Thơ, 8, 1-5. Nguyễn Văn Đệ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012). Nhận dạng những điểm yếu của sinh viên sư phạm, đề xuất đổi mới hoạt động đào tạo giáo viên hiện nay. Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc.

Quốc hội (2019). Luật Giáo dục. Luật số 43/2019/QH14, ban hành ngày 14/6/2019. Roy-Singh, R. (1990). Nền giáo dục cho thế kỉ XXI - Những triển vọng của vòng cung châu Á - Thái Bình Dương (bản dịch). Viện Khoa học Giáo dục. Sandberg, A., & Vuorinen, T. (2007). The Future is Created by and within Children. Australian Journal of Early Childhood, 32(2), 1-7. Sheridan, S., Williams, P., Sandberg, A., & Vuorinen, T. (2011). Preschool Teaching in Sweden - A Profession in Change. Educational Research, 53(4), 415-437. Sylva, K., Melhuish, E., Sammons, P., Siraj-Blatchford, I., & Taggart, B. (2010). Early Childhood Matters: Evidence from the Effective Pre-School and Primary Education Project. London: Routledge.

Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội (2022). Báo cáo đánh giá ngoài chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học ngành Giáo dục mầm non của Trường Đại học Đồng Tháp.

Trường Đại học Đồng Tháp (2022). Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non hệ đào tạo chính quy theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ GD-ĐT.

Đã Xuất bản

28.06.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. K. L. (2024). Biện pháp quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 7), 183–188. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2340

Số

Chuyên mục

Các bài báo