Đặc trưng của kiến thức môn Lịch sử với vấn đề đánh giá năng lực học sinh trong môi trường dạy học kết hợp (thông qua phân môn Lịch sử 6)

Các tác giả

  • Nguyễn Phùng Tám Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Trần Thị Minh Hằng Trường Phổ thông liên cấp H.A.S (Hà Nội)

Tóm tắt

The renovation of the general education program is always associated with the innovation of assessing learners' competence. However, in practice, assessment activities in History subject in Vietnamese high schools are still limited. Based on theoretical and observational research methods, pedagogical experimentation in the practice of teaching History in high schools, the article analyzes the relationship between the characteristics of historical knowledge and the proposed, diverse standardized forms of competence assessment in a blended learning environment, taking the history 6 curriculum in secondary school as an example. On that basis, the article discusses and proposes a number of solutions to assess the competence for the History subject in the 2018 education program at the secondary level.

Tài liệu tham khảo

Abu BakarNordina, Norlidah Aliasb (2013). Learning Outcomes and Student Perceptions In Using Of Blended Learning In History. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 103, 577-585.

Alammary, A., Sheard, J., & Carbone, A. (2014). Blended learning in higher education: Three different design approaches. Australasian Journal of Educational Technology, 30(4), 440-454. DOI: https://doi.org/10.14742/ajet.693

Bộ GD-ĐT (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử cấp trung học cơ sở.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí (cấp trung học cơ sở).

Lê Thái Hưng, Hà Vũ Hoàng (2020). Ảnh hưởng của đánh giá quá trình lên động cơ học tập của sinh viên trong dạy học kết hợp. Tạp chí Giáo dục, 490, 14-18.

Ma Xiufang, Ke Qingchao (2008). Assessment in Blended Learning: A Framework for Design and Implementation, 2008 International Conference on Computer Science and Software Engineering. Wuhan China, 598-601.

Vaughan, N. (2014). Student Engagement and Blended Learning: Making the Assessment Connection. Education sciences, 247-264.

Nghiêm Đình Vỳ (2018). Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử trung học cơ sở. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Hoàng Trang, Nguyễn Hữu Chung, Mai Văn Hưng, Nguyễn Quang Huy, Kiều Cẩm Nhung (2020). Dạy học kết hợp và tổ chức dạy học kết hợp tại trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 485, 33-38.

Patrick D. Kihoza, Zlotnikova, I., Kizito Bada, J., & Kalegele, K. (2016). An Assessment of Teachers’ Abilities to Support Blended Learning Implementation in Tanzanian Secondary Schools. Contemporary Educational Tachnology, 7(1), 60-84.

Pil, L. (2011). Contract work and Corner Activities in Secondary Classroom, In Coached: Autonomous Learning. Plantyn, Leuven, 53-96.

Phan Ngọc Liên (2017). Phương pháp dạy học Lịch sử (tập 1, 2). NXB Đại học Sư phạm.

Hrastinski, S. (2019). What Do We Mean by Blended Learning? TechTrends, 63, 564-569.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.12.2021

Cách trích dẫn

Nguyễn , P. T., & Trần , T. M. H. (2021). Đặc trưng của kiến thức môn Lịch sử với vấn đề đánh giá năng lực học sinh trong môi trường dạy học kết hợp (thông qua phân môn Lịch sử 6). Tạp Chí Giáo dục, 1(515), 13–18. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/291

Số

Chuyên mục

Các bài báo