Thực trạng tổ chức dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh: nghiên cứu trường hợp tại Thành phố Hà Nội

Các tác giả

  • Phạm Thị Vân Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Vương Hồng Hạnh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Tóm tắt

Competency-based teaching is currently an educational trend to meet the increasingly demanding requirements of human resources quality. With the English subject, this teaching approach has blossomed worldwide in the 70s of the twentieth century. In the context of education reform and international integration, Vietnam has also caught up with this trend. The study explores the teachers’ awareness and the methods and organizing forms of teaching English towards developing students’ competence at Hanoi secondary schools. The results of the survey data set from 360 English teachers were used in this study. The research results show the level of awareness and use of teaching methods and organization forms as well as their mutual  relationship. These findings could support managers and teachers to propose solutions to enhance English teaching and learning effectiveness and outcomes at Hanoi secondary school towards developing students’ competence.

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng bộ GD-ĐT).

Diwakar, P. (2019). A Study of Competency Based Value Oriented Teaching-Learning in English Language. Online International Interdisciplinary Research Journal, 9(1), 357-363.

Jazadi, I. (2000). Constraints and resources for applying communicative approaches in Indonesia. EA Journal, 18(1), 31-40.

Kerka, S. (2001). Competency-based education and training. ERIC Publications.

Le, P. K. (2002). Problems, solutions, and advantages of large classes. Teacher’s Edition, 9, 9-11.

Le, V. C. (2002). Sustainable professional development of EFL teachers in Vietnam. Teacher’s Edition, 10, 32-37.

Nguyễn Mai Khanh (2019). Quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, 68-72.

Nguyễn Thanh Hải (2019). Biện pháp quản lí dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trường trung học. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, 65-68.

Nguyễn Thị Lan Phương (2016). Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học. NXB Giáo dục Việt Nam.

Phạm Thị Thanh Hải, Nguyễn Thị Sen (2020). Một số biện pháp quản lí hoạt động tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 42-47.

Roegiers, X. (2004). L’école et l’évaluation: Des situations pour évaluer les compétences des élèves. Edition De Boeck, France.

Shin, J. K. (2006). Ten helpful ideas for teaching English to young learners. UMBC Student Collection.

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2019). Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 23/01/2019 về dạy và học ngoại ngữ trong các trường phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22.12.2022

Cách trích dẫn

Phạm , T. V., & Vương , H. H. (2022). Thực trạng tổ chức dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh: nghiên cứu trường hợp tại Thành phố Hà Nội. Tạp Chí Giáo dục, 22(18), 48–52. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/531

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả