Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho sinh viên ngành kinh tế trong dạy học nội dung “Hệ phương trình tuyến tính” (học phần Đại số tuyến tính)

Các tác giả

  • Nguyễn Chiến Thắng Trường Đại học Vinh
  • Thái Thị Vân Anh Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

Tóm tắt

Mathematics is an important tool to solve practical problems, including those in the field of economics. In the training program for Economics students, teaching advanced Mathematics modules aims at helping learners improve their ability to use mathematical knowledge to solve practical problems in economics. The study proposes a mathematical modeling process in teaching Math modules for Economics students and illustrates this process in teaching content "Linear equation systems" in the Algebra module to develop mathematical modeling capacity for students. To develop mathematical modeling capacity for students through the mathematical modeling process in teaching Mathematics subjects effectively, lecturers need to invest time in researching documents, learning about practice and flexibly applying teaching methods for specific content.

Tài liệu tham khảo

Blum, M., & Jensen, T. (2007). What’s all the fuss about competencies? In W.Blum, P.L.Galbraith, H.Henn, M.Niss, (Eds): Modelling and Applications in Mathematics Education (ICMI Study 14), 45-56, Springer.

Blum, W., & Leiß, D. (2005). “Filling up” - The problem of independence preserving teacher interventions in lessons with demanding modelling tasks. In M. Bosch (Ed.), Proceedings of the Fourth Congress of the European Society for Research in Mathematics Education (pp. 1623-1633). Barcelona: Universitat Ramon Llull.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Đỗ Thị Thanh (2020). Dạy học giải bài toán Xác suất nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho sinh viên khối ngành Kĩ thuật Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, 131-137.

Đồng Thị Hồng Ngọc (2022). Dạy học mô hình hóa trong môn Xác suất và Thống kê cho sinh viên ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh. Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Thái Nguyên.

Greer, B. (1997). Modelling reality in mathematics classrooms: The case of word problems. Learning & Instruction.

Haines, C., & Crouch, R. (2001). Recognizing constructs within mathematical modelling. Teaching Mathematics and its Applications, 20(3), 129-138.

Hoàng Văn Thắng, Phạm Văn Nghĩa (2020). Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy môn Toán cho các nhà kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo ngành Toán kinh tế trong bối cảnh hiện nay và các vấn đề liên quan”. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 114-133.

Lê Đình Thúy (2010). Toán cao cấp cho các nhà Kinh tế. NXB Thống kê.

Lê Văn Hốt (2000). Toán cao cấp. NXB Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Danh Nam (2016). Phương pháp mô hình hóa trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông. NXB Đại học Thái Nguyên.

Phạm Mỹ Hạnh (2019). Vận dụng phương pháp mô hình hóa trong giảng dạy môn Toán cao cấp cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học An Giang, 22(1), 59-66.

Phan Thị Tình (2012). Tăng cường vận dụng toán học vào thực tiễn trong dạy học môn Xác suất thống kê và môn Quy hoạch tuyến tính cho sinh viên Toán đại học Sư phạm. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Trần Vui (2014). Giải quyết vấn đề trong dạy học Toán. NXB Đại học Huế.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20.11.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , C. T., & Thái , T. V. A. (2023). Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho sinh viên ngành kinh tế trong dạy học nội dung “Hệ phương trình tuyến tính” (học phần Đại số tuyến tính). Tạp Chí Giáo dục, 23(22), 11–16. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1103

Số

Chuyên mục

Các bài báo