Thực trạng vấn đề hành vi - cảm xúc của học sinh trung học cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội và Ninh Bình

Các tác giả

  • Phạm Thị Phương Thức Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Nguyễn Thị Hiền Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Phan Thị Hương Giang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Nguyễn Minh Đức Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Tóm tắt

Mental health disorders are an alarming problem among Vietnamese children and adolescents today. Behavioral - emotional issues in students in general are of interest to research by scientists, especially in the post-COVID-19 pandemic context, and are an important basis for promoting policies and mental health care and education. The article analyzes the current situation of some behavioral-emotional problems of secondary school students based on the classification system of T.M. Achenbach. The YSR scale is used as the main research method to screen for a number of behavioral-emotional problems on 462 middle school students in two provinces/cities, Hanoi and Ninh Binh. Research results show that the proportion of secondary school students with “clinical” signs of some behavioral-emotional problems ranges from 5.2% to 20.7%. In particular, students encountering problems in the introvert group are higher than those in the extrovert group; the rate of problems in female students is higher than that of male students. The social problems group had the highest proportion of students at the “clinical threshold” while the lowest was attention problems. The research results are an important reference to consider mental health issues of secondary school students in current school psychology prevention and intervention.

Tài liệu tham khảo

Achenbach, Rescorla (2019). Hướng dẫn sử dụng các bản đánh giá và hồ sơ trong hệ thống đánh giá dựa trên thực chứng của Achenbach: Dành cho lứa tuổi học đường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đặng Hoàng Minh (chủ biên), Hồ Thu Hà, Bahr Weirss (2022). Tâm bệnh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đặng Hoàng Minh, Bahr Weirss, Nguyễn Cao Minh (2013). Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng và các yếu tố nguy cơ. Báo cáo hội thảo “Thực trạng và thách thức về sức khỏe tâm thần ở trẻ em Việt Nam”. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 25-32.

Dương Thị Diệu Hoa (2022). Giáo trình Tâm lí học phát triển. NXB Đại học Sư phạm.

Jones, E. A. K., Mitra, A. K., & Bhuiyan, A. R. (2021). Impact of COVID-19 on Mental Health in Adolescents: A Systematic Review. International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(5), 2470. https://doi.org/10.3390/ijerph18052470

Rescorla, L., Achenbach, T. M., Ivanova, M. Y., Dumenci, L., Almqvist, F., Bilenberg,… Verhulst, F. (2007). Epidemiological comparisons of problems and positive qualities reported by adolescents in 24 countries. Journal of Consulting and Clinical Psychology, 75(2), 351-358.

The Achenbach System of Empirically Based Assessment (ASEBA) (2023a). School-Age (CBCL, TRF, YSR). https://aseba.org/school-age/

The Achenbach System of Empirically Based Assessment (ASEBA) (2023b). ASEBA Origins. https://aseba.org/aseba-origins/

UNICEF (2021). Sức khỏe tâm thần và tâm lí xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam. https://www.unicef.org/vietnam/media/1011/file

UNICEF (2022). Nghiên cứu toàn diện về các yếu tố liên quan đến trường học ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của trẻ em nam và nữ vị thành niên tại Việt Nam. https://www.unicef.org/vietnam/media/9821/file

World Health Organization (2013). Comprehensive Mental Health Action Plan 2013-2030. https://www.who.int/publications/i/item/9789240031029

Đã Xuất bản

22.11.2024

Cách trích dẫn

Phạm , T. P. T. ., Nguyễn , . T. H., Phan , T. H. G., & Nguyễn, M. Đức. (2024). Thực trạng vấn đề hành vi - cảm xúc của học sinh trung học cơ sở: nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội và Ninh Bình. Tạp Chí Giáo dục, 23(số đặc biệt 11), 180–186. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1429

Số

Chuyên mục

Các bài báo