Áp lực học tập ở học sinh trung học phổ thông: Vai trò và trách nhiệm của cha mẹ

Các tác giả

  • Phạm Thị Phương Thức Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Phạm Thị Hồng Thắm Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Tóm tắt

On the positive impact, pressure is an important lever for students to achieve high academic achievement. On the other hand, intense pressure causes severe physical and psychological consequences for children. In the pursuit of academic success, students experience a multitude of pressures from a variety of sources: students themselves, school, and society. As for the parents, their high expectations and comparisons become the main causes of academic pressure for students. This paper explores the academic pressure of high school students, especially the factors from parents. On that basis, the article discusses some solutions that parents can apply to reduce academic pressure for their children.

Tài liệu tham khảo

Babra, K., Kahloon, A., Kazmi, M., Khalid, H., Nawaz, K. A., Khan, N. A., & Khan, S. (2004). Students, Stress and coping stretagies: A case of Pakistani Medical school. Education for Health, 17(3), 346-353.

Bossy, S. (2000). Academic Pressure and impact on Japanese students. McGill Journal of Education, 3(1), 71-89.

Bùi Đình Tuân (2015). Kì vọng của cha mẹ về sự thành đạt của con cái. Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường ở trường phổ thông”. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 212-220.

Hoàng Phê (2018). Từ điển tiếng Việt. NXB Hồng Đức.

Jing Lin, Chen Qinghai (1995). Academic Pressure and Impact on Student’s development in China. McGill Journal of Education, 30(2).

Lê Thị Minh Nguyệt, Ngô Thị Hạnh, Nguyễn Phương Linh (2018). Áp lực gây căng thẳng tâm lí ở học sinh trung học cơ sở. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lí học học đường lần thứ 6 “Vai trò của tâm lí học trường học trong việc đảm bảo sức khỏe tâm lí cho học sinh và gia đình”. NXB Đại học Sư phạm, tr 404-417.

Nguyễn Như Ý (1999). Đại Từ điển tiếng Việt. NXB Văn hóa - Thông tin.

Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2018). Áp lực tâm lí trong hoạt động học tập ở học sinh lớp 9. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lí học học đường lần thứ 6 “Vai trò của tâm lí học trường học trong việc đảm bảo sức khỏe tâm lí cho học sinh và gia đình”. NXB Đại học Sư phạm, tr 202-213.

Plan International Vietnam (2019). Báo cáo đánh giá mô hình giáo dục làm cha mẹ và khảo sát nhu cầu giáo dục làm cha mẹ.

Phạm Thị Phương Thức (2020). Giải pháp giảm áp lực học tập cho học sinh trung học phổ thông. Đề tài cấp Bộ, mã số B2018.VKG.02, 36-37, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Vũ Dũng (2008). Từ điển Tâm lí học. NXB Từ điển Bách khoa.

Đã Xuất bản

05.10.2021

Cách trích dẫn

Phạm , T. P. T., & Phạm , T. H. T. (2021). Áp lực học tập ở học sinh trung học phổ thông: Vai trò và trách nhiệm của cha mẹ . Tạp Chí Giáo dục, 511(1), 1–6. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/236

Số

Chuyên mục

Các bài báo