Đào tạo giáo viên tiểu học trong bối cảnh chuyển đổi số - tiếp cận theo mô hình TPACK
Tóm tắt
The rapid advancement of information technology has greatly impacted various aspects of life, including education. The integration of engineering and technology, particularly information technology, into education has greatly improved the quality of the educational process and has brought Vietnamese education closer to the standards of education systems around the world. This article proposes the incorporation of the TPACK framework into primary teacher training in order to enhance the integration of technology into teacher training as a whole, and specifically for primary education. This approach aims to equip primary teacher students with the necessary skills in content, pedagogy, and technology integration upon graduation, ultimately contributing to the improvement of education quality and the promotion of digital conversion in education.
Tài liệu tham khảo
Chế Hải Linh (2023). Thực trạng đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường/ khoa đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, 19(09), 44-48.
Giang, N. T. H., Hai, P. T. T., Tu, N. T. T., & Tan, P. X. (2021). Exploring the readiness for digital transformation in a higher education institution towards industrial revolution 4.0. International Journal of Engineering Pedagogy, 11(2), 4-24.
Lương Đình Hải (2023). Chuyển đổi số trong giáo dục giai đoạn 2020-2022: Nghiên cứu trắc lượng khoa học. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, 19(04), 1-7.
Mishra, P., & Koehler, M. J. (2006). Technological pedagogical content knowledge: A framework for teacher knowledge. Teachers College Record, 108(6), 1017-1054.
Nguyễn Hữu Hợp (2015). Giáo dục học tiểu học. NXB Đại học Sư phạm.
Pham, T. T. H., & Nguyen, D. N. (2020). Policy transformations about ICT applying in learning and teaching in Vietnamese general educational system. VNU Journal of Science: Education Research, 36(4), 18-28.
Phạm Thị Thanh Hải (chủ biên), Nguyễn Bá Ngọc (2020). Nghề giáo viên tiểu học - Những vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phan, T. C., Ngo, T. T., & Phan, T. M, (2020), Assessment of information technology use competence for teachers: Identifying and applying the information technology competence framework in online teaching. Journal of Technical Education and Training, 12(1), 149-162.
Son, H. V., Khang, L. N., Huan, N. T., Long, L. D., & Hai, L. D. (2022). Digital transformation capacity of teachers and lecturers to meet online course building. International Journal of Educational Sciences, 37(2), 1-17.
Shulman, L. S. (1986). Those who understand: Knowledge growth in teaching. Educational Researcher, 15(2), 4-14.
Thủ tướng Chính phủ (2020). Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 về phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Vương Kim Thành (2020). Thực trạng quản lí chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học ở Trường Đại học Quảng Bình theo tiếp cận AUN-QA. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, 51, 61-69.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .