Thiết kế chủ đề STEM “Căn phòng yên tĩnh” thuộc mạch nội dung “Âm thanh” (Khoa học 4) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Các tác giả

  • Trần Thị Phương Dung Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • Phạm Nguyễn Song Liên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trương Vinh Trường Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh
  • Lưu Tăng Phúc Khang Trường Tiểu học, THCS, THPT Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

STEM education refers to an interdisciplinary approach based on students being encouraged to participate in research, discovery, experimental practice, and applying knowledge from related subjects to solve problems. Practice can thereby improve students’ problem-solving and creativity capacity. This article presents the STEM topic “Quiet Room” in the topic “Sound” in Science 4. The topic is designed based on the engineering design process (EDP) to create opportunities to foster problem-solving capacity for students. This result serves as a learning resource for teachers in teaching audio content for the subject Science 4. At the same time, the research guides teachers in shifting to competency-based teaching methods in response to the 2018 General Education Curriculum.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2020a). Công văn số 4704/BGDĐT-GDTH ngày 22/9/2020 về việc triển khai thí điểm giáo dục STEM cấp tiểu học.

Bộ GD-ĐT (2020b). Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.

Bộ GD-ĐT (2021). Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học.

Lê Hải Mỹ Ngân (2022). Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nguyễn Thanh Nga, Tạ Thanh Trung, Trần Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Phương Uyên (2022). Xây dựng và chuẩn hóa công cụ đánh giá năng lực STEM của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 19(8), 1255-1270.

Shanta, S. (2022). Assessment of Real-World Problem-Solving and Critical Thinking Skills in a Technology Education Classroom. InWilliams, P. J., von Mengersen, B. (eds), Applications of Research in Technology Education: Helping Teachers Develop Research-Informed Practice (pp. 149-163). Springer Nature Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-16-7885-1_10

Thủ tướng Chính phủ (2017). Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Trần Thị Phương Dung, Phạm Nguyễn Song Liên, Trương Vinh, Lưu Tăng Phúc Khang (2024). Xây dựng khung công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua hoạt động STEM trong môn Khoa học 4 cho học sinh tiểu học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 229(04), 390-396.

Vasquez, J. A., Sneider, C., & Comer, M. (2013). STEM lesson essentials, grades 3-8: Integrating science, technology, engineering, and mathematics. Heinemann.

Tải xuống

Đã Xuất bản

18.05.2024

Cách trích dẫn

Trần, T. P. D., Phạm, N. S. L., Trương, V., & Lưu, T. P. K. (2024). Thiết kế chủ đề STEM “Căn phòng yên tĩnh” thuộc mạch nội dung “Âm thanh” (Khoa học 4) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Tạp Chí Giáo dục, 24(10), 30–35. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1867

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả