Đề xuất xây dựng khung kĩ năng phiên dịch dành cho chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Việt Nam theo mô hình kĩ năng phiên dịch nối tiếp của Gile

Các tác giả

  • Nguyễn Ngọc Lân Trường Đại học Hà Nội
  • Nguyễn Thành Công Trường Đại học Hà Nội

Tóm tắt

The skills framework is an important component in building output standards for university-level training programs in the field of translation-oriented linguistics. This article aims to develop an interpretation skills framework for the undergraduate training program of Chinese Language oriented towards Translation and Interpretation in Vietnam according to Gile's consecutive interpretation skills model. The article uses the method of synthesis, analysis, survey, comparison and contrast on interpreting competence along with introducing Gile's consecutive interpreting skill model, thereby proposing a skills framework including: Multitasking skills, Information organization skills, Memory skills, Note-taking skills, and Communication skills. Applying these proposed skills will support the development and implementation of training programs as well as learners' interpretation skills during the course and in their future practical interpretation work.

Tài liệu tham khảo

Albl-Mikasa, M. (2012). The importance of being not too earnest: A process-and experience-based model of interpreter competence. Dolmetschqualität in praxis, lehre und forschung. Festschrift für Sylvia Kalina, 59-92.

Albl-Mikasa, M. (2013). Developing and cultivating expert interpreter competence. The Interpreters' Newsletter, 18, 17-34.

Baddeley, A. (1999). Essentials of Human Memory (pp. 45-70). East Sussex: Psychology.

Côté, S., Laroche, D., Blanchet, A., Paquette, M., Bernatchez, B., Pelletier, G., & Solar, C. (2015). L'ingénierie de la formation professionnelle et technique. Québec: Gouvernement du Québec, Ministère de l'éducation.

Gile, D. (2009). Basic Concepts and Models for Interpreter and Translator Training. John Benjamins Publishing.

Herbert, J. (1952). Le Manuel de l’interprète/The interpreter’s handbook. Librairie de l'Université Georgetown.

Kade, O., & Cartellieri, C. (1971). Some methodological aspects of simultaneous interpreting. Babel, 17(2), 12-16.

Lê Hùng Tiến (2017). Về cơ sở lí luận đào tạo biên phiên dịch ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 33(2), 105-117.

Lin Chao (2017). Đối sánh kĩ năng ghi chép trong phiên dịch theo mô hình Phiên dịch nối tiếp của Gill. Tạp chí Hải hiệp Khoa học, 3, 95-97.

Miller, G. A. (1956). The Magical Number Seven, Plus or Minus Two: Some Limits on our Capacity for Processing Information. Psychological Review, 63, 81-97.

Rozan, J. F. (1956). La prise de notes en interprétation consécutive, Geneva: Georg. The classical'minimalist'approach to note-taking in consecutive.

Saul McLeod (2023). Short-Term Memory in Psychology: Types, Duration & Capacity. https://www.simplypsychology.org/long-term-memory.html

Seleskovitch, D. (1968). L’Interprète dans les conférences internationales. Paris: Minard.

Vũ Văn Đại, Nguyễn Thị Cúc Phương, Kiều Thị Thúy Quỳnh, Nghiêm Thị Thu Hương (2023). Nghiên cứu năng lực dịch thuật ứng dụng trong đào tạo biên, phiên dịch. NXB Giáo dục Việt Nam.

Wang Binhua (2007). Đánh giá “Năng lực phiên dịch” và đánh giá “Kĩ năng phiên dịch”. Tạp chí Ngoại ngữ giới, 3, 44-50.

Wang Dan (2021). Giảng dạy kĩ năng phiên dịch: từ triết lí đến lớp học. Tạp chí Nghiên cứu Dịch thuật liên ngành Châu Á Thái Bình Dương, 1, 223-235.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.12.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, N. L., & Nguyễn, T. C. (2024). Đề xuất xây dựng khung kĩ năng phiên dịch dành cho chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Việt Nam theo mô hình kĩ năng phiên dịch nối tiếp của Gile. Tạp Chí Giáo dục, 24(23), 35–40. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2655

Số

Chuyên mục

Các bài báo