Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục chính trị trên mạng xã hội ở Trung Quốc và một số giá trị tham chiếu cho Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
  • Hoàng Hợp Mạnh NCS Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tóm tắt

Along with the development of artificial intelligence, the application of artificial intelligence in political education is increasingly receiving attention from many countries around the world, including China. In China, the Communist Party of China is particularly interested in the application of artificial intelligence in political education on social networks. The Chinese government has increased investment and resources for political education activities on social networks; established a flat communication mechanism on social networks. These activities are more effective in reaching the majority of people at a faster rate than traditional forms of political education. Based on the analysis of China's policies and guidelines for applying artificial intelligence in political education on social networks, the author analyzes some reference values on the similarities and differences of applying artificial intelligence in political education on social networks in Vietnam.

Tài liệu tham khảo

Cao Thu Hằng, Lê Trọng Tuyến (2022). Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội trong truyền thông chính trị ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Cộng sản. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_ xa_hoi/-/2018/826922/nang-cao-hieu-qua-su-dung-cac-phuong-tien-truyen-thong-xa-hoi%C2%A0trong-tuyen-truyen-chinh-tri-o-viet-nam-hien-nay.aspx

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập 1). NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Lý Hy Quang (2016). Những gợi ý về nỗ lực đoàn kết trái tim của Đảng và giành được trái tim và khối óc của người dân trên mạng xã hội, Đại học Sư phạm Liêu Ninh. ( 李希光:关于党在社交网络上凝聚党心、争取民心的建议 作者:李希光 2016-05-30 1218 辽宁师范大学 , 2016年). https://m.hswh.org.cn/articles/37981.html

Nguyễn Thị Trường Giang (2023). Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát huy vai trò của công tác tuyên truyền, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng, chế độ chính trị. Tạp chí Lí luận chính trị và Truyền thông, 1, 58-63.

Nhậm Phong Tần, Đồng Tử Hàn (2023). Rủi ro và tính ưu việt: Phân tích đạo đức về trí tuệ nhân tạo trong giáo dục chính trị và tư tưởng. Tạp chí Đại học Bưu chính Viễn thông Trùng Khánh, Ấn bản Khoa học Xã hội. (期任凤琴董子涵, 风险与超越:生成式人工智能赋能思政教育的伦理分析; 重庆邮电大学学, 社会科学版), -2023年6).

Thomala, L. Lai (2022). Weibo’s daily active users Q4 2018-Q4 2022. Statista, https://www.statista.com

Trần Thị Quang Hoa, Nguyễn Duy Quỳnh, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Duy Hà Ngân (2024). Truyền thông chính trị trên môi trường mạng ở một số quốc gia và kinh nghiệm. Tạp chí điện tử Lí luận chính trị. https://lyluanchinhtri.vn/truyen-thong-chinh-tri-tren-moi-truong-mang-o-mot-so-quoc-gia-va-kinh-nghiem-5515.html

Viện Nghiên cứu công nghiệp Huajing (2023). Báo cáo nghiên cứu chuyên sâu về ngành mạng xã hội Trung Quốc năm 2024, công bố tại tỉnh Hồ Nam (华经产业研究院重磅, 2023. 2024年中国社交网络行业深度研究报告, 发布于 湖南省,). https://www.chinairn.com/hyzx/20241010/151252229.shtml

Wang, D., & Mark, G. (2015). Internet Censorship in China. ACM Transactions on Computer-Human Interaction, 22(6), 1-22. https://doi.org/10.1145/2818997

Đã Xuất bản

31.12.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. X., & Hoàng, H. M. (2024). Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục chính trị trên mạng xã hội ở Trung Quốc và một số giá trị tham chiếu cho Việt Nam. Tạp Chí Giáo dục, 24(13), 387–391. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/3491

Số

Chuyên mục

Các bài báo