Những năng lực giáo viên cần được bồi dưỡng để triển khai thành công dạy học theo định hướng giáo dục STEM: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Thái Nguyên

Các tác giả

  • Nguyễn Quang Linh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Vũ Thị Thanh Yến Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Dương Văn Tuấn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Nông Minh Ấn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Tóm tắt

The 2018 general education curriculum has been implemented since the school year 2021-2022. One of the primary targets of the program implementation process is to successfully carry out STEM education-oriented teaching in high schools, which raises the question: What (specialized) competencies do teachers need to successfully implement STEM education-oriented teaching in high schools? The study used Delphi research method with 2 rounds of interviews to show that there are 9 competencies that teachers need to train to successfully implement STEM education in high schools, including: (1) Competency to design STEAM education-based lesson plans; (2) Competency to organize STEAM education-based teaching/educational activities; (3) Competency to design syllabi; (4) Competency to exploit teaching methods and techniques; (5) Competency to exploit teaching aids; (6) Competency to assess students; (7) Competency to design and create STEM products; (8) Competency to instruct students to create STEM products; (9) Competency to connect lessons with practice. The research results offer some suggestions for teachers as well as managers in the process of fostering teaching capacity according to the STEM education approach.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2020). Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ban hành ngày 14/08/2020 về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

Đậu Thị Hoà (2018). Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Tạp chí Giáo dục, 426, 17-20.

Đỗ Thị Thái Thanh, Trương Tấn Hùng, Đào Ngọc Anh (2017). Xây dựng hồ cơ năng lực bồi dưỡng giáo viên thể dục các trường trung học phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 167(07), 109-114.

Đỗ Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuý Hằng (2018). Quan điểm về giáo dục STEM từ sinh viên Sư phạm Vật lí Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(9), 94-103.

Garcia-Melón, M., & Navarro, T. (2021). A combined ANP-delphi approach to evaluate sustainable tourism. Environmental Impact Assessment Review, 172(4), 41-50.

Lê Thanh Huy, Phùng Việt Hải (2019). Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực dạy học môn Khoa học tự nhiên của giáo viên trung học cơ sở, đáp ứng đổi mới giáo dục trong thời gian tới. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, 210-213.

Nguyễn Cẩm Thanh (2015). Bước đầu xác định khung năng lực dạy học cho giáo viên môn công nghệ phổ thông theo quan điểm tích hợp và phân hóa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 60(8), 20-28.

Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Toan (2020). Ứng dụng Blended learning trong hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực giáo viên giáo dục công dân. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, 216-220.

Nguyễn Phương Thảo (2019). Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 206(13), 41-47.

Nguyễn Quang Linh, Dương Thị Thu Hương (2019). Bồi dưỡng năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Vật lí theo mô hình giáo dục STEM. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 209(16), 101-107.

Nguyễn Thanh Thủy (2019). Một số yêu cầu đổi với phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông đáp ứng dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(01), 71-79.

Nguyễn Tiến Trung (2016). Năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên trong bối cảnh dạy học đa dân tộc, đa văn hóa. Tạp chí Giáo dục, 378, 16-18; 39.

Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015). Đề xuất khung năng lực về đánh giá trong giáo dục cho giáo viên. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 6A, 198-203.

Qureshi, A., & Qureshi, N. (2021). Challenges and issues of STEM education. Advances in Mobile Learning Educational Research, 1(2), 146-161. https://doi.org/10.25082/AMLER.2021.02.009

Trần Thị Lan, Nguyễn Thị Khương (2021). Bồi dưỡng giáo viên Giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông về phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phần “Giáo dục kinh tế” theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 226(04), 92-100.

Tran, T., Thao, T. T., & Hoang, L. M. (2020). Research as a base for sustainable development of universities: Using the Delphi method to explore factors affecting international publishing among Vietnamese academic staff. Sustainability, 3449(12), 34-49. https://doi.org/10.3390/su12083449

Tải xuống

Đã Xuất bản

17.03.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , Q. L., Vũ , T. T. Y., Dương , V. T., & Nông , M. Ấn. (2023). Những năng lực giáo viên cần được bồi dưỡng để triển khai thành công dạy học theo định hướng giáo dục STEM: nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp Chí Giáo dục, 23(6), 51–57. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/676

Số

Chuyên mục

Các bài báo