Khám phá ảnh hưởng của việc sử dụng “Mô phỏng PhET” đến năng lực khoa học tự nhiên ở học sinh trung học cơ sở: Một nghiên cứu thực nghiệm

Các tác giả

  • Nguyễn Quang Linh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Trịnh Hương Quỳnh Sinh viên Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Nguyễn Thị Phượng Sinh viên Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Tóm tắt

In the context of digital technology playing an increasingly important role in education, the adoption of software in teaching, including PhET simulations, is an inevitable trend and of interest to many teachers. This study aims to explore the impact of PhET simulations on students' natural science competences. The results show that using PhET simulations in teaching provides students with the opportunity to demonstrate the component competencies of natural science competence. This means that it is possible to cultivate students' natural science competence through the use of PhET simulations in teaching. The research results encourage teachers to increase the use of PhET simulations in teaching to develop students' natural science competence and to overcome the current lack of teaching equipment in secondary schools.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Cao Cự Giác, Lê Danh Bình, Nguyễn Thị Diễm Hằng (2019). Xây dựng khung năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở theo cách đánh giá của PISA. Tạp chí Giáo dục, 463, 25-29.

Habibi, H., Jumadi, J., & Mundilarto, M. (2020). PhET simulation as means to trigger the creative thinking skills of physics concepts. International Journal of Emerging Technologies in Learning, 15(6), 166-172.

Hán Thị Hương Thủy, Đỗ Hương Trà (2022). Xây dựng khung năng lực khoa học tự nhiên trong dạy học chủ đề STEM môn Khoa học tự nhiên. Tạp chí Giáo dục, 22(số đặc biệt 11), 70-76.

Hán Thị Hương Thuỷ, Đỗ Hương Trà. (2023). Tổ chức dạy học dựa trên vấn đề bài học STEM “hiện tượng bay hơi và ngưng tụ” (Khoa học tự nhiên 6) nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, 23(13), 29-35.

Nguyễn Quang Linh, Trần Thị Thu Huệ (2023). Dạy học chủ đề “Năng lượng tái tạo” (Vật lí 11) theo định hướng giáo dục STEMS nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, 23(22), 17-22.

Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thu Trang, Hà Văn Dũng, Nguyễn Thị Hằng Nga (2024). Vận dụng phương pháp khoa học để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh trong dạy học chủ đề “Sinh học vi sinh vật và virus” (Sinh học 10). Tạp chí Giáo dục, 24(5), 11-16.

OECD (2019). Social Impact Investment 2019 The Impact Imperative for Sustainable Development. OECD.

Perkins, K., Adams, W., Dubson, M., Finkelstein, N., Reid, S., Wieman, C., & LeMaster, R. (2006). PhET: Interactive simulations for teaching and learning physics. The Physics Teacher, 44(1), 18-23. https://doi.org/10.1119/1.2150754

Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Thanh Tâm, Hà Văn Dũng, Nguyễn Thu Ngọc, Nguyễn Thị Thủy (2023). Sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề “Quang hợp” (Khoa học tự nhiên 7). Tạp chí Giáo dục, 23(6), 26-31.

Trần Thị Ngọc Ánh, Lê Thị Chung, Nguyễn Thị Năm, Trần Minh Ngọc Giang (2021). Sử dụng phòng thí nghiệm ảo trong dạy học Vật lí: trường hợp dạy học chương “Chất khí” (Vật lí 10). Tạp chí Giáo dục, 509, 30-34.

Wieman, C. E., Adams, W. K., Loeblein, P., & Perkins, K. K. (2010). Teaching physics using PhET simulations. The Physics Teacher, 48(4), 225-227. https://doi.org/10.1119/1.3361987

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.05.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, Q. L., Trịnh, H. Q., & Nguyễn, T. P. (2024). Khám phá ảnh hưởng của việc sử dụng “Mô phỏng PhET” đến năng lực khoa học tự nhiên ở học sinh trung học cơ sở: Một nghiên cứu thực nghiệm. Tạp Chí Giáo dục, 24(9), 42–47. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1763

Số

Chuyên mục

Các bài báo