Vận dụng chu trình PIE và PDCA để thiết kế và cải tiến kế hoạch bài dạy trong các học phần phương pháp dạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
- Từ khóa:
- Lesson plan
- PIE
- PDCA
- Teaching geography Assessment
Tóm tắt
One important goal of the ETEP program is to improve the teaching competences of lecturers in universities of education; including the capacity to develop and organize competency-based teaching plans. This article presents how to apply and evaluate the PIE and PDCA cycles to design and organize lesson plans in Geography Teaching Methodology courses at the Geography faculty, Ho Chi Minh city University of Education. Quantitative research with experimental design is the method used in this study. The results show that the applied cycles continuously improved the quality of lesson plans in the lesson series. This is reflected in the high percentage of students who “completely agreed” with the statements in the evaluation criteria of the lesson plan and the level of satisfaction through direct feedback. PIE and PDCA provide tools for regular and effective improvement of lesson plans in training geography pre-service teachers and pedagogical students in general.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2020a). Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Bộ GD-ĐT (2020b). Chương trình ETEP. Mô-đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn Địa lí.
Bộ GD-ĐT (2021). Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
Loyd, N., & Gholston, S. (2016). Implementation of a Plan-Do-Check-Act pedagogy in industrial engineering education. International Journal of Engineering Education, 32(3), 1260-1267.
Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh (2013). Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề. NXB Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Thị Thu Hằng (2008). Thiết kế bài giảng Địa lí lớp 10 trung học phổ thông - ban cơ bản với quy trình GLOSS - OFF. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, mã số: SPHN-07-119, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Trần Thị Tuyết Oanh (2017). Phát triển năng lực dạy học cho giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học giáo dục, 137, 22-29.
Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Khải (2011). Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp. NXB Giáo dục Việt Nam.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .