Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội

Các tác giả

  • Ngô Thị Hiếu Trường Đại học Tây Nguyên
  • Trần Công Phong Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Nguyễn Thanh Hưng Trường Đại học Tây Nguyên
  • Ngô Thị Huyền Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk

Tóm tắt

In Vietnam, the reform of the management mechanism towards the direction of giving autonomy and social responsibility to the public higher education institutions is increasingly clearly defined from policy, path to institution. Tay Nguyen University has exercised autonomy in academics and expertise; the organization of human resources, finance and assets under the authority has been decentralized but still faces difficulties and shortcomings. Lecturers are considered as the decisive factor to the quality of education and training, so the school needs a roadmap and mechanism to develop faculty when the State increases autonomy and social responsibility according to the requirements of the Law on Higher Education No. 34/2018/QH14 and Decree 99/2019/ND-CP. The study proposes three groups of solutions to contribute to the development of the faculty of Tay Nguyen University in the direction of increasing autonomy and social responsibility, meeting the trend of higher education in the current period.

Tài liệu tham khảo

Anderson, D. & Johnson, R. (1998). University Autonomy in Twenty Countries. Department of Employment, Education, Training and Youth Affairs, Canberra.

Ban Chấp hành Trung ương (2004). Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.

Bộ GD-ĐT (2009). Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 về hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo.

Bộ GD-ĐT (2020). Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT ngày 26/10/2020 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

Chabaya, R. A. (2015). Academic staff development in higher education institutions: A case study of Zimbabwe State Universities. University of South Africa, Africa.

De Groof, J., Neave, G. R., & Švec, J. (1998). Democracy and governance in higher education (Vol. 2): Martinus Nijhoff Publishers.

Felt, U., & Glanz, M. (2002). University autonomy in Europe: Changing paradigms in higher education policy. Bologna: Magna Charta Observatory.

Hanushek, E. A., & Wößmann, L. (2007). The role of education quality for economic growth. The World Bank.

Nguyễn Mai Hương, Trần Thị Lan Thu (2020). Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến và yêu cầu đảm bảo chất lượng - thực tiễn từ Trường Đại học mở Hà Nội. Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến: Mô hình, tổ chức và một số yếu tố đảm bảo chất lượng, Hà Nội.

Reiser, J. (2008). University social responsibility definition. Retrieved from: http://www. usralliance. org/resources/Aurilla_ Presentation, Session6.

Thủ tướng Chính phủ (2005). Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

Thủ tướng Chính phủ (2010). Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/02/2010 về đổi mới quản lí giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012.

Thủ tướng Chính phủ (2019a). Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 15/01/2019 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2019-2025.

Thủ tướng Chính phủ (2019b). Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019 phê duyệt Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030.

Trường Đại học Tây Nguyên (2020a). Báo cáo tự đánh giá cơ sở giáo dục giai đoạn 2015-2019 của Trường Đại học Tây Nguyên.

Trường Đại học Tây Nguyên (2020b). Quyết định số 1061/QĐ-ĐHTN-TCCB ngày 10/6/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Nguyên về việc Chiến lược phát triển Trường Đại học Tây Nguyên giai đoạn 2020-2027, định hướng 2035.

Đã Xuất bản

05.04.2021

Cách trích dẫn

Ngô , T. H., Trần, C. P., Nguyễn, T. H., & Ngô, T. H. (2021). Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội. Tạp Chí Giáo dục, 499(1), 26–31. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/95

Số

Chuyên mục

Các bài báo