Dạy học giải bài toán thực tiễn nội dung “Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” (Toán 10) nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh

Các tác giả

  • Nguyễn Ái Quốc Trường Đại học Sài Gòn
  • Nguyễn Huỳnh Phương Thy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

The 2018 Math general education program has stated that mathematical modeling competence is one of five specific competences that need to be developed in students. The problem for teachers is how to build practical situations and problems to help students develop components of mathematical modeling competence. The research proposes a teaching process to solve practical problems to develop mathematical modeling competence for high school students and illustrate this process through teaching practical problem solving with the content of system of first-degree inequalities in two variables (Math 10). Through experiments in solving practical problems using a system of first-degree inequalities in two variables, it has helped students develop components of mathematical modeling competence.

Tài liệu tham khảo

Barreto, A. C. (2010). Reference Center for Mathematical Modeling in Teaching. Brazilian Precursors.

Blomhoj, M., & Jensen, T. (2007). What’s all the fuss about competencies? In W. Blum, P. L. Galbraith, H. Henn, M. Niss, (Eds.): Modelling and Applications in Mathematics Education (ICMI Study 14), 45-56.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Đỗ Thị Thanh (2020). Dạy học giải bài toán Xác suất nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho sinh viên khối ngành Kĩ thuật Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, 131-137.

Edwards, D., & Hamson, M. (2001). Guide to mathematical modeling. Palgrave.

Lê Hồng Quang (2019). Nghiên cứu về khung năng lực mô hình hóa toán học của học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(7), 120-129.

Lê Thị Hoài Châu (2014). Mô hình hóa trong dạy học đạo hàm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 65, 5-18.

Lê Thị Hoài Châu, Nguyễn Thị Nhân (2019). Đánh giá năng lực mô hình hóa của học sinh trong dạy học chủ đề “Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số” ở lớp 12. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 16(12), 891-906.

Maaß, K. (2006). What are modeling competencies? ZDM, 38, 113-142.

Nguyễn Danh Nam (2016). Phương pháp mô hình hóa trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông. NXB Đại học Thái Nguyên.

Niss, M., Blum, W., & Galbraith, P. (2007). Introduction. In W. Blum, P. L. Galbraith, H. W. Henn, & Mogens Niss (Eds.). Modelling and applications in mathematics education. New York: Springer.

Đã Xuất bản

04.04.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn , Ái Q., & Nguyễn , H. P. T. (2024). Dạy học giải bài toán thực tiễn nội dung “Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” (Toán 10) nhằm phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 1), 43–48. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1553

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>