Đánh giá thực trạng năng lực số của học sinh tại một số trường trung học cơ sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Các tác giả

  • Lê Thị Phượng Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Phạm Thị Phương Nam The Dewey School, Hà Nội

Tóm tắt

Digital transformation in education has become an urgent task. Given the necesity of developing digital competencies for students, it is cruicial to determine the current level of students' digital competence in order to take appropriate fostering measures. This study evaluates the current situation of digital competence of students in some secondary schools in Cau Giay district, Hanoi based on the development of a digital competency assessment toolkit. The students self-assessed their digital capabilities through a competency framework with specific indicators. The teachers assessed students' digital abilities through a system of questions designed. The survey results show that the majority of students demonstrated insuffient digital competencies. In addition, the survey results are also the basis for further studies on educational methods and models to improve students’ digital competencies as well as learning quality.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Denyse, T. (2002). The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous. Adult Education-A Lifelong Journey.

Đặng Thành Hưng (2012). Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực. Tạp chí Quản lí giáo dục, 43, 18-20.

Ferrari, A. (2012). Digital competence in practice: An analysis of frameworks. Luxembourg: Publications Office of the European Union.

Lê Anh Vinh, Bùi Diệu Quỳnh. Đỗ Đức Lân, Đào Thái Lai, Tạ Ngọc Trí (2021). Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số đặc biệt tháng 01, 1-11.

OECD (2015). PISA 2015, Draft Collaborative Problem Solving framework.

Sharpe, R., Bennett, S., & Tunder, V. A. (2022). Handbook of digital higher education. Edward Elgar Publishing.

UNESCO (2018). A Global Framework of Reference on Digital Literacy. In UNESCO Institute for Statistics.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.03.2023

Cách trích dẫn

Lê , T. P., & Phạm , T. P. N. (2023). Đánh giá thực trạng năng lực số của học sinh tại một số trường trung học cơ sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Tạp Chí Giáo dục, 23(5), 41–46. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/664

Số

Chuyên mục

Các bài báo