Nhận diện khái niệm triết lí giáo dục trong quan hệ “Tam triết”

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Toan Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
  • Nguyễn Hồng Thuận Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Tóm tắt

The fundamental and comprehensive renovation of the country’s education is in need of a “bright, wise” philosophy to give directions. However, it seems that the discussions about it are still going on without finding a satisfactory answer because most people still do not have the same concept of “educational philosophy”. Indeed, if we do not have conceptual thinking, it is impossible for us to build a scientific epistemology. This article will focus on clarifying the connotation of educational philosophy concept under the “Three Philosophy” approach (Philosophy - Philosophies - Wisdom) to create a scientific basis for shaping a system of modern Vietnamese educational philosophies suitable for the new context.

Tài liệu tham khảo

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Tiến (2016). “Minh triết việc học” trong “đổi mới tư duy giáo dục”: Nhận thức từ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. NXB Tri thức.

Đặng Thành Hưng (2006). Một cách hiểu về triết học giáo dục. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 14, tr 8-11.

Dương Phú Hiệp (2013). Thử bàn về triết lí của một số quan hệ trong giáo dục Việt Nam hiện nay. NXB Đại học Sư phạm.

François Jullien (2003). Minh triết phương Đông và Triết học phương Tây hay thể tạng khác của Triết học (Nguyên Ngọc dịch). NXB Đà Nẵng.

Giáp Văn Dương (2011). Triết lí giáo dục, cần hay không?. Kỉ yếu Humboldt: Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, NXB Tri thức.

Hồ Sĩ Quý (1998). Mấy suy nghĩ về Triết học và Triết lí. Tạp chí Triết học, số 3, tr 56-59.

Hoàng Chí Bảo (2016). Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà cần một triết lí giáo dục làm điểm tựa và lực đẩy. Tạp chí Lí luận chính trị và truyền thông, số 1, tr 3-7.

Hoàng Ngọc Hiến (2011). Luận bàn về minh triết và minh triết Việt. NXB Tri thức.

Hoàng Phê (chủ biên, 2008). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.

Mác C., Ăngghen Ph.(1994). Toàn tập (tập 20). NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Nguyễn Hùng Hậu (2015). Suy ngẫm về triết Hồ Chí Minh. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Nguyễn Hữu Chí (2013). Vấn đề bổ sung, phát triển triết lí giáo dục ở nước ta hiện nay. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Khắc Mai (2016). Khoa học tư duy từ nhiều tiếp cận khác nhau. NXB Tri thức.

Nguyên Ngọc (2012). Vế triết lí giáo dục. NXB Tri thức.

Phạm Minh Hạc (2011). Triết lí giáo dục Việt Nam và thế giới. NXB Giáo dục Việt Nam.

Phạm Xuân Nam (2010). Triết lí phát triển ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu. NXB Khoa học Xã hội.

Thái Duy Tuyên (2007). Triết học giáo dục Việt Nam. NXB Đại học Sư phạm.

Tô Duy Hợp (2016). Khoa học tư duy với vấn đề Tam Triết trong giáo dục. Hội thảo khoa học “Đổi mới hoạt động bồi dưỡng nhà giáo và cán bô quản lí giáo dục nhìn từ khoa học tư duy”.

Trần Ngọc Thêm (2018). Tìm câu trả lời cho triết lí giáo dục Việt Nam. Báo Giáo dục và Thời đại, truy cập tại https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/tim-cau-tra-loi-cho-triet-ly-giao-duc-viet-nam-3760437.html

Đã Xuất bản

20.03.2021

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T., & Nguyễn, H. T. (2021). Nhận diện khái niệm triết lí giáo dục trong quan hệ “Tam triết”. Tạp Chí Giáo dục, 498(2), 7–12. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/76

Số

Chuyên mục

Các bài báo