Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố trong chính sách tự chủ nhân sự đến phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học

Các tác giả

  • Âu Quang Hiếu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Nguyễn Đức Can Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt

University autonomy is considered as a strategy and solution to develop the higher education system worldwide. In Vietnam, the autonomy of higher education institutions is associated with accountability in accordance with the law, and agencies, organizations and individuals have the responsibility to respect and ensure the right to autonomy. The research results are based on survey data on 300 non-teaching staff and faculty at three universities, namely University of Education, Danang University of Education and Ho Chi Minh City University of Education from October to December, 2022. The authors identified 4 factors in the policy of university autonomy affecting the development of teaching staff with a high level of impact of these factors (3.9/5.0 points). This is an important basis for schools to develop plans and strategies to improve the effectiveness of the teaching staff at the institution.

Tài liệu tham khảo

Bakhromovich, S. I. (2021). Factors Of Introduction Of Principles Of Institutional Autonomy To The Management Process Of Higher Educational Institutions. Berlin Studies Transnational Journal Of Science And Humanities, 1, 429-435.

Braun, D. (1999). Changing governance models in higher education: The case of the new managerialism. Swiss Political Science Review, 5(3), 1-24. https://doi.org/10.1002/j.1662-6370. 1999.tb00276.x

Cooper, D. J. (2003). Leadership for Follower Commitment. Butterworth-Heinemann.

Chính phủ (2006). Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy đinh quyền tự chủ, chịu trách nhiệm, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập.

Chính phủ (2015). Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/ 02/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị công lập.

Dobbins, M., & Knill, C. (2009). Higher education policies in central and Eastern Europe: Convergence toward a common model?. Governance: An International Journal Policy, Administration and Institutions, 22(3), 397-430. https://doi.org/10.1111/j.1468-0491.2009.01445.x

Lê Đức Thọ (2021). Tự chủ về nhân lực trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Tài chính - Quản trị kinh doanh, 21, 46-52.

Mai, A. N., Do, H. T. H., Mai, C. N., & Nguyen, N. D. (2022). Models of university autonomy and their relevance to Vietnam. Journal of Asian Public Policy, 15(3), 394-410.

Nadler, L., & Nadler, Z. (1989). Developing human resources (3rd.Ed.). Jossey Bass, San Francisco.

Nafei, W. A., Kaifi, B. A., & Khanfar, N. M. (2012). Organizational learning as an approach to achieve outstanding performance: an applied study on Al-Taif University, Kingdom of Saudi Arabia. Advances in Management and Applied Economics, 2(4), 13-40.

Nguyễn Anh Tuấn (2017). Đánh giá vai trò của Nhà nước trong chiến lược triển khai tự chủ đại học tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học giáo dục, 37, 31-36.

Nguyễn Văn Đệ (2010). Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ordorika, I. (2003). The limits of university autonomy: Power and politics at the Universidad Nacional Autónoma de México. Higher Education, 46, 361-388.

Phan Thị Vóc, Nguyễn Quốc Thái (2020). Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, 17, 112-121.

Quốc hội (2018). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Luật số 34/2018/QH14, ban hành ngày 19/11/2018.

Tuan, N. A., Nhung, C. T. H., Tuan, N. M., Thuy, H. T. T., & Hieu, A. Q. (2022). Factors In Staffing Autonomy Affecting Academic Staff Development: A Case Study in University of Education, Vietnam National University Hanoi. WSEAS Transactions on Business and Economics, 19, 1804-1815.

Vught, F. (1989). Governmental strategies and innovation in higher education. Jessica Kingsley.

Tải xuống

Đã Xuất bản

31.07.2023

Cách trích dẫn

Âu , Q. H., & Nguyễn , Đức C. (2023). Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố trong chính sách tự chủ nhân sự đến phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học . Tạp Chí Giáo dục, 23(15), 15–20. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/833

Số

Chuyên mục

Các bài báo