Nội dung cơ bản trong lãnh đạo của cán bộ quản lí cấp cơ sở ở trường đại học

Các tác giả

  • Mỵ Giang Sơn Trường Đại học Sài Gòn

Tóm tắt

Leadership plays an important and indispensable role in the management activities of managers at all levels, of which the institutional level is not an exception. There have been many research projects on leadership and related issues from many different perspectives, but the approach to the specific audience of institutional managers at universities has not been focused and analyzed methodically, scientifically, and thoroughly. The article studies the concept of leadership, compares leadership with management and administration (similar terms) regarding the structure and elements of leadership; thereby determining the content and basic elements of leadership in general and the content and basic elements of leadership of institutional managers at universities in particular. Institution-level managers at universities need to clearly understand the content and basic elements of leadership in management activities to help their units operate, develop effectively, and eventually gain reputation, credibility and success.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2014). Thông tư số 28/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Quy định về việc bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục.

Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011). Quản lí giáo dục. NXB Đại học Sư phạm.

Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên), Hứa Hoàng Anh, Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015). Quản lí và lãnh đạo nhà trường. NXB Đại học Sư phạm.

Bùi Việt Phú (chủ biên), Nguyễn Văn Đệ, Đặng Bá Lãm (2014). Giáo trình Chiến lược và Chính sách phát triển giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam.

Đỗ Quốc Sam (2007). Bàn về lãnh đạo và quản lí trong công cuộc cải cách hành chính. Tạp chí Cộng sản, 776, 48-51.

John C. Maxwell (1993). Phát triển kĩ năng lãnh đạo (Đinh Việt Hòa, Nguyễn Thị Kim Oanh dịch; Lê Duy Hiếu hiệu đính năm 2016). NXB Lao động.

Julie Zhuo (2019). Bí quyết trở thành nhà quản lí tài ba (Hoàng Anh dịch năm 2020). NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Koontz, H., Odonnell, C., & Weihrich, H. (1998). Những vấn đề cốt yếu của quản lí (Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu dịch). NXB Khoa học và Kĩ thuật.

LeRoy Eims (1981). Hãy trở thành nhà lãnh đạo biết truyền động lực (Nguyễn Thị Nhiên dịch năm 2018). NXB Tài chính.

Michael Armstrong (2016). Nghệ thuật quản lí con người (Thành Khang, Diễm Quỳnh dịch năm 2018). NXB Hồng Đức .

Nguyễn Lộc (2015). Các tiếp cận về năng lực của người quản lí giáo dục. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo cán bộ quản lí giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, tr 42-56. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Thúy Dung (2015). Tâm lí học quản lí, lãnh đạo. NXB Giáo dục Việt Nam.

Peter F. Drucker (2006). Những nguyên lí quản trị bất biến mọi thời đại (Vương Bảo Long dịch năm 2021). NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Quốc hội (2019). Luật Giáo dục. Luật số 43/2014/QH14, ban hành ngày 14/6/2019.

Tô Xuân Dân (chủ biên), Nguyễn Hữu Tri, Đỗ Trọng Hùng, Nguyễn Ngọc Minh, Phan Mạnh Chính (2011). Bối cảnh mới - Ngôi trường mới - Nhà quản lí giáo dục mới. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Khánh Đức (2014). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam.

Trần Kiểm (2018). Quản lí và lãnh đạo nhà trường hiệu quả - tiếp cận năng lực. NXB Đại học Sư phạm.

Trần Kiểm, Trần Khánh Đức (2023). Phương pháp hiện đại trong lãnh đạo và quản trị nhà trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Văn phòng Quốc hội (2019). Luật Viên chức. Luật số 26/VBHN-VPQH, ban hành ngày 16/12/2019.

Vũ Dũng (2011). Giáo trình Tâm lí học quản lí. NXB Đại học Sư phạm.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20.11.2023

Cách trích dẫn

Mỵ , G. S. (2023). Nội dung cơ bản trong lãnh đạo của cán bộ quản lí cấp cơ sở ở trường đại học . Tạp Chí Giáo dục, 23(22), 28–34. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1106

Số

Chuyên mục

Các bài báo