Đề xuất cơ cấu mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Danh Nam Đại học Thái Nguyên
  • Phạm Hồng Quang Đại học Thái Nguyên

Tóm tắt

In the context of fundamental and comprehensive innovation in education and training, which asks for enhanced teachers’ competencies, it is necessary to maintain prioritized investments in major pedagogical institutions and support capacity development for teacher training schools for mountainous, remote and ethnic minority areas. The paper points out some limitations in the management of the existing teacher education institution system in the current context of higher education innovation. Based on the empirical survey and analysis of education experts’ opinions, the paper proposes a structured network of teacher training institutions in Vietnam by regions and localities and a number of key teacher training universities. In order to establish this proposed network, the Ministry of Education and Training is recommended to guide localities to reorganize pedagogical schools or transform training models, effectively solving the employment problems for pedagogical staff and lecturers, sufficiently exploiting the institutional facilities following the merger or dissolution; properly forecasting training needs, avoiding inadequate distribution of teaching workforce or uncontrolled training causing state budget waste; and minimizing potential negative social impacts.

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996). Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000.

Lê Quang Sơn (2010). Đào tạo giáo viên - mô hình của Cộng hòa Liên bang Đức. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), 267-274.

Nguyễn Danh Nam (2018). Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực phát triển trường sư phạm. Tạp chí Giáo dục và Xã hội, 82(143), 16-22.

Nguyễn Hữu Đức (2020). Đại học thế hệ ba trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục, 36(1), 1-15.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009). Giáo viên chất lượng cao trong thời đại hiện nay. Tạp chí Giáo dục, 226, 1-4.

Phạm Hồng Quang (2013). Phát triển chương trình đào tạo giáo viên: Những vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Đại học Thái Nguyên.

Phạm Hồng Quang, Nguyễn Danh Nam (2021). Mô hình đào tạo giáo viên và quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam. NXB Đại học Thái Nguyên.

Thủ tướng Chính phủ (1999). Quyết định số 201/1999/QĐ-TTg ngày 12/10/1999 về việc tách hai trường đại học sư phạm khỏi hai đại học quốc gia.

Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực. NXB Giáo dục Việt Nam.

Trần Khánh Đức (2011). Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong xã hội hiện đại. Tạp chí Giáo dục, 260, 20-24.

Vũ Quốc Chung (2012). Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm. NXB Giáo dục Việt Nam.

Tải xuống

Đã Xuất bản

26.03.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn , D. N., & Phạm , H. Q. (2024). Đề xuất cơ cấu mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam. Tạp Chí Giáo dục, 24(6), 35–40. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1535

Số

Chuyên mục

Các bài báo