Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học bài tập thực tiễn nội dung “Moment lực. Cân bằng của vật rắn” (Vật lí 10)

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Đặng Thị Soan Trường Trung học phổ thông Bế Văn Đàn, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Tóm tắt

The current direction of fundamental and comprehensive reform of education in our country is to strongly shift the educational process from mainly equipping knowledge to comprehensively developing the competence and qualities of learners. Among them, problem-solving competence is one of the basic competences that need to be formed and developed for students. The research proposes criteria for assessing problem-solving competence in teaching practical exercises with the content “Moment force”. Equilibrium of solid bodies” (Physics 10). The assessment of students' problem-solving competence when solving practical exercises in Physics should base on the specific content of the exercise to determine and evaluate the behavioral indicators of corresponding problem-solving competence. The expression of the levels of behavioral indicators of different exercises is different.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Cao Nữ Thùy Linh, Lê Vũ Trường Sơn, Phùng Việt Hải (2023). Giới thiệu một số bài tập thực tiễn chương “Dòng điện không đổi” - Vật lí 11. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 20(2), 266-277.

Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019). Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.

Krulik, S., & Rudnick, J. A. (1987). Problem solving: A handbook for teachers. Allyn and Bacon, Inc., 7 Wells Avenue, Newton, Massachusetts 02159.

Lê Thanh Oai (2016). Thiết kế bài tập thực tiễn trong dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 396, 52-55.

Lê Thị Thu Hiền, Lê Hoàng Phước Hiền (2017). Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học vật lí nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 405, 53-56.

Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003). Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Nhị (2018). Kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông. NXB Đại học Vinh.

Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Hoài Thu (2018). Xây dựng hệ thống bài tập chương từ trường nhằm đánh giá năng lực vật lí của học sinh. Tạp chí Giáo dục, 441, 48-52; 62.

Đã Xuất bản

04.04.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. H., & Đặng , T. S. (2024). Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học bài tập thực tiễn nội dung “Moment lực. Cân bằng của vật rắn” (Vật lí 10). Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 1), 49–54. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1554

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả