Thực trạng và biện pháp phát triển năng lực số của giảng viên trong giảng dạy môn Toán khối ngành Kinh tế ở Trường Đại học Hải Dương
Tóm tắt
Developing digital competence of lecturers in teaching Mathematics in the Economics major at Hai Duong University in particular and universities in Vietnam in general is important and is an inevitable and objective trend in the face of change the strong impact of the Fourth Industrial Revolution, the outstanding development of Mathematics and the urgent demands from current school practice. With the main practical research method and based on the research results of published scientific works and topics, the article has explained and clarified some basic theoretical issues about digital capacity of lecturers teaching Mathematics and surveying to accurately assess the current situation, highlighting advantages and limitations, at the same time pointing out the causes of limitations and proposing some basic measures to develop the digital competence of lecturers teaching Mathematics in Economics at the School in the coming years. The research results have contributed to supplementing and developing a number of theoretical and practical issues about digital competences of lecturers teaching Mathematics in the Economics major at Hai Duong University in particular and universities in Vietnam in general.
Tài liệu tham khảo
Bộ Chính trị (2019). Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2020). Cẩm nang chuyển đổi số. NXB Thông tin và Truyền thông. Bùi Loan Thùy (2012). Nâng cao sức cạnh tranh cho sinh viên Việt Nam trên thị trường lao động trong nước và quốc tế. Tạp chí Phát triển và hội nhập, 6, 55-60.
Đỗ Văn Hùng (chủ biên, 2022). Năng lực số: Khung năng lực số dành cho sinh viên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hoàng Văn Thắng, Đặng Huy Ngân, Phạm Văn Nghĩa (2020). Thực trạng dạy và học môn Toán cao cấp cho các nhà kinh tế trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 65(1), 137-150.
Killen, C. (2018). Collaboration and Coaching: Powerful Strategies for Developing Digital Capabilities. In Reedy, K., & Parker, J. (eds). Digital Literacy Unpacked. Facet, pp. 29-44. Klaus Schwab (2013). Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. Phạm Thị Hồng Hoa, Nguyễn Minh Tuấn (2023). Bàn về năng lực của giảng viên trong chuyển đổi số giáo dục đại học. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, 4(83), 78-84.
Phan Thị Thanh Hải (2022). Phát triển năng lực của giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục đại học. Tạp chí điện tử Lí luận chính trị. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/4462-phat-trien-nang-luc-cua-giang-vien-dap-ung-yeu-cau-chuyen-doi-so-trong-giao-duc-dai-hoc.html
Secker, J. (2018). The Trouble with Terminology: Rehabilitating and Rethinking “Digital Literacy”. In Reedy, K., & Parker, J. (eds). Digital Literacy Unpacked. Facet, pp. 3-16.
Tống Thành Trung, Vũ Bích Ngọc (2016). Phân tích yếu tố tác động tới kết quả học tập môn Toán của sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, số đặc biệt tháng 9, 127-137.
Trần Văn Hoan (2019). Dạy học toán cho sinh viên khối ngành Kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
UNESCO (2018). A Global Framework of Reference on Digital Literacy. UNESCO Institute for Statistics.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .