Sử dụng kết quả khảo sát các bên liên quan trong việc phát triển chương trình đào tạo
Tóm tắt
According to the curriculum development approaches as well as the content of quality inspection standards and documents of educational authorities, these contents require colleges to survey and use feedback from stakeholders serving curriculum development. This article is systematically based on the rationale of how to use stakeholders survey results in curriculum development. The study uses the documentary research method. The research results are deployed according to the following contents: curriculum development approaches, use of related parties' feedback in curriculum development, and careful use of stakeholders survey results in curriculum development.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2015). Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 về việc ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
Bộ Tài chính (2003). Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 về việc ban hành và công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3).
Brennan, J. & Williams, R. (2004). Collecting and using student feedback: a guide to good practice. Higher Education Funding Council for England (HEFCE), Learning and Teaching Support Network (LTSN), and the Centre for Higher Education Research and Information (CHERI).
Cái Quang Kiên, Nguyễn Thu Hà (2016). Ứng dụng công cụ Google Form trong khảo sát các bên liên quan nhằm xây dựng và duy trì cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 181-183.
Cao Thị Châu Thủy, Nguyễn Duy Mộng Hà, Nguyễn Thị Vân Anh (2020). Sử dụng kết quả khảo sát người học về thực tế chuyên môn để nâng cao chất lượng đào tạo. Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Thủ Dầu Một về “Thực tế chuyên môn với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, 1-10.
Keane, E., Labhrainn, I. M. (2005). Obtaining Student Feedback on Teaching & Course Quality. Centre for Excellence in Learning & Teaching.
Glaser, R., & Chi, M. T. H. (1998). Introduction: what is it to be an expert?. The nature of expertise. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum.
Guideline of AUN (2017). Guide to AUN-QA Assessment at programme level version 4.0. Retrieved from http://aunqa.org/Guide%20to%20AUNQA%20Assessment%20at%20Programme%20Level%20Version%204.0.pdf
Harvey, L. (2003). Student feedback. Quality in Higher Education, 9(1), 3-20.
Hounsell, D. (2003). The evaluation of teaching in H. Fry, S. Ketteridge, and S. Marshall. A handbook for teaching and learning in higher education: enhancing academic practice London: KoganPage, 210.
Joan S. Stark, Lisa R. Lattuca (1997). Shaping the College Curriculum. Allyn and Bacon Publishers.
Lê Thị Kim Oanh (2014). Công tác khảo sát online lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Kỉ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 104-114.
Lê Thị Linh Giang (2014). Cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học. Tuyển tập chuyên khảo: giáo dục và phát triển. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
McMahon, G. (2013). Performance Management: Chapter 7 in Human Resource Management
Nguyễn Bạch Quỳnh Chi (2020). Quá trình xử lí kết quả khảo sát người học trường hợp Khoa Ngữ văn Pháp. Kỉ yếu hội thảo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về “Cải tiến chất lượng trong quản trị đại học”, 66-77.
Nguyễn Thị Hảo (2014). Kinh nghiệm cho công tác lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Tuyển tập chuyên khảo: giáo dục và phát triển. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009). Quản lí trường học. NXB Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Thị Sáu, Văn Thị Thanh Tuyền (2014). Kinh nghiệm khảo sát ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên bằng hình thức online tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH). Kỉ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 91-103.
Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012). Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 57, 148-155.
Peter F. Oliva (1997). Developing Curriculum. Addison-Wesley Educational Publishers, Incorporated.
Phạm Thị Hương, Nguyễn Đoàn Hạnh Nguyên (2020). Tác động của hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA: Một nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, 492, 51-55.
Predrag Matkovic, Pere Tumbas, Marton Sakal, Veselin Pavlićević (2014). University stakeholders in the analysis phase of curiculum development process model. Proceedings of ICERI2014 Conference 17th-19th November, 2014, Seville, Spain. ISBN: 978-84-617-2484-0.
Ralph W. Tyler (1971). Basic Principles of Curriculum and Instruction: Chicago and London: The University of Chicago Press.
Saylor J. Galen & William M. Alexander (1967). Curriculum Planning for Modern School. Holt, Rinehart and Winston, inc. USA.
Taba, H. (1962). Curriculum development. New York: Harcourt Brace Jovanovich.
Trần Khánh Đức (2019). Quản lí đào tạo và quản trị nhà trường hiện đại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
University of Central Florida (2008). UCF Academic Program Assessment Handbook. https://www.ucf.edu/
degreesearch/search/UCF%20Academic%20Program%20Assessment%20Handbook/
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .