Đề xuất quy trình phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Ngọc Tâm Trường Đại học Thủ Dầu Một

Tóm tắt

The development of educational programs for preschool children 5-6 years old based on the “child-centred” perspective, teaching in the direction of “experience” and increasing the use of “active teaching methods” has been implemented in preschools with different but not synchronous forms, especially in the development of experiential thematic plans; the content of these educational activities is mainly designed by the teachers themselves; there is no specific guiding process, causing confusion in the implementation process. The research paper proposes the process of developing educational programs for preschool children 5-6 years old according to the experiential approach. Applying this process in a flexible and creative way helps preschool administrators and teachers to plan, organize activities and evaluate results in accordance with the context of each locality, school, and individual child.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2016). Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2021a). Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2020-2021 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non ngày 18/8/2021.

Bộ GD-ĐT (2021b). Công văn số 2387/BGDĐT-GDMN ngày 09/6/2021 về triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non sau sửa đổi, bổ sung và Chương trình làm quen với tiếng Anh dành cho trẻ em mẫu giáo.

Đặng Hồng Phong (2017). Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục mầm non Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 130-132.

Helm, J. H., & Katz, L. G. (2001). Young Investigators the project approach in the early years. http://www.amazon.com/Young-Investigators-Approach-Childhood Education/dp/0807751537

Hoàng Thị Phương (2016). Về việc tích hợp mục tiêu giáo dục trong hoạt động trải nghiệm của trẻ mầm non. Tạp chí Giáo dục, 12, 85-87.

Hoàng Thị Phương (chủ biên), Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân (2018). Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non. NXB Đại học Sư phạm.

Kolb, D. A. (1984). Experiential learning: Experience is the source of learning and Development. Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall.

Kolb, D. A. (2014). Experiential learning: Experience as the source of learning and development. FT Press.

Mooney, C. G. (2016). Các lí thuyết về trẻ em của Dewey, Montessori, Erickson, Piaget và Vygotsky. NXB Lao động.

Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Thị Phương (2017). Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 20-23.

Nguyễn Thị Hòa (2012). Giáo trình Giáo dục học mầm non. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Ngọc Tâm (2022). Giải pháp nâng cao chất lượng phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non tại tỉnh Bình Dương. Tạp chí Giáo dục, 22(8), 30-34.

Nguyễn Thị Thu Hiền (2012). Giáo trình phát triển Chương trình giáo dục mầm non. NXB Giáo dục Việt Nam.

Đã Xuất bản

20.07.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , T. N. T. (2023). Đề xuất quy trình phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm. Tạp Chí Giáo dục, 23(số đặc biệt 7), 205–210. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/903

Số

Chuyên mục

Các bài báo