Phát triển chương trình học phần “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh theo định hướng phát triển năng lực số

Các tác giả

  • Nguyễn Quỳnh Anh Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh
  • Nguyễn Hữu Tuấn Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh

Tóm tắt

Digital transformation is of great concern of our society because it has an extensive impact on all walks of life. A lot of traditional methods have to be changed and give way to new ones brought about by digital transformation. Science and technology boom, a strong international integration trend and the digital transformation policy in education department have impacted cognitive changes, actions and mission performance of all education and training agencies, especially the core force - the teacher. This article addresses the development of the training program in applying technology credit in teaching at Bac Ninh training college with the aim of forming and developing digital literacy for students. The study demonstrates the need for many changes to adapt, including the task of developing training programs so that the outputs meet the requirements of practice at each teacher training institution.

Tài liệu tham khảo

Cazco, G. H. O., González, M. C., Abad, F. M., Altamirano, J. E. D., & Mazón, M. E. S. (2016). Determining factors in acceptance of ICT by the University faculty in their teaching practice. ACM International Conference Proceeding Series, pp. 139-146. Chan, B. S. K., Churchill, D., & Chiu, T. K. F. (2017). Digital Literacy Learning in Higher Education Through Digital Storytelling Approach. Journal of International Education Research, 13(1), 1-16.

Đinh Thành Việt (chủ biên), Trần Thị Hà Vân (2021). Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo và đo lường đánh giá chuẩn đầu ra. NXB Thông tin và Truyền thông.

Đỗ Văn Hùng (chủ biên), Trần Đức Hòa, Nguyễn Thị Kim Dung, Bùi Thanh Thủy, Nguyễn Thị Kim Lân, Đào Minh Quân, Đồng Đức Hùng, Bùi Thị Ánh Tuyết, Bùi Thị Thanh Huyền, Trần Thị Thanh Vân, Trịnh Khánh Vân (2023). Năng lực số. Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ferrari, A., & Y Punie, Y., & Brečko, B. N. (2013). DIGCOMP: A Framework for Developing and Understanding Digital Competence in Europe. European Union. https://doi.org/10.2788/52966

Gilster, P. (1997). Digital literacy. John Wiley.

Hồ Sỹ Hùng (2023). Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên mầm non trong xu hướng chuyển đổi số: Nghiên cứu một số trường mầm non tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, 25, 55-62. Killen, C. (2018). Collaboration and coaching: Powerful strategies for developing digital capabilities. In Digital Literacy Unpacked (pp. 29-44). Facet Publishing.

Kluzer, S., & Priego, L. P. (2018). DigComp into Action: Get inspired, make it happen. A user guide to the European Digital Competence Framework. Publications Office of the European Union. https://doi.org/10.2760/112945

Mai Anh Thơ, Ngô Anh Tuấn (2021). Phát triển năng lực số cho sinh viên đại học: Một số nghiên cứu và nhận định ban đầu. Tạp chí Giáo dục, 510, 7-13. Mattila, A. (2015). The future educator skills in the digitization era: Effects of technological development on higher education. 5th International Conference on e-Learning, ECONF 2015. Moncada, L. S., & Díaz, R. C. (2016). Developing a Multidimensional Checklist for Evaluating Language-Learning Websites Coherent with the Communicative Approach: A Path for the Knowing-How-To-Do Enhancement. Interdisciplinary Journal of e-Skills and Lifelong Learning, 12, 57-93. http://www.ijello.org/Volume12/ IJELLv12p057-093Moncada2161.pdf Morellato, M. (2014). Digital Competence in Tourism Education: Cooperative-experiential Learning. Journal of Teaching in Travel and Tourism, 14(2), 184-209. https://doi.org/10.1080/15313220.2014.907959

Nguyễn Tấn Đại, Pascal Marquet (2018). Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 12(244), 23-39.

Nguyễn Tấn Đại, Pascal Marquet (2019). Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 5(249), 24-38. Roche, T. (2017). Assessing the role of digital literacy in English for academic purposes university pathway programs. Journal of Academic Language and Learning, 11(1), 71-87.

Secker, J. (2018). The trouble with terminology: Rehabilitating and rethinking “digital literacy”. Facet Publishing. Tang, C. M., & Chaw, L. Y. (2016). Digital literacy: A prerequisite for effective learning in a blended learning environment?. Electronic Journal of E-Learning, 14(1), 54-65.

Đã Xuất bản

03.05.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, Q. A., & Nguyễn, H. T. (2024). Phát triển chương trình học phần “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh theo định hướng phát triển năng lực số. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 2), 90–96. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1698

Số

Chuyên mục

Các bài báo