Vận dụng mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act) trong quản lí công tác bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp ứng xử với trẻ của sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh
Tóm tắt
Preschool teachers have a very important role in the national education system because this is the first level of education with the responsibility of caring and educating children, which lays the foundation for the formation and development of children’s personalities between the ages of 3 months and under 6 years. Preschool teachers must understand the scientific basis of children’s psychology, physiology, physicality, language, behavior, etc. Moreover, they must also have appropriate communication skills to deal with children of each type. This is a key factor in the process of carrying out the task of caring for and educating children at educational institutions. To contribute to better performing the duties of teachers, training institutions need to attach importance to the task of training their students in a systematic and methodical way. In order to achieve the aims above, the management at teacher training institutes plays a decisive role throughout the student training process. The article mentions the application of the PDCA model to the management of fostering communication skills of preschool education students towards preschool children at Bac Ninh Teacher Training College.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2018a). Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật.
Bộ GD-ĐT (2018b). Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận chuẩn quốc gia đối với trường mầm non.
Bộ GD-ĐT (2018c). Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Bộ GD-ĐT (2018d). Thông tư số 29/2018/TT-BGDĐT ngày 24/12/2018 quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên; quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.
Bộ GD-ĐT (2019a). Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non.
Bộ GD-ĐT (2019b). Thông tư số 24/2019/TT-BGDĐT ngày 26/12/2019 ban hành quy chế đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.
Bộ GD-ĐT (2020a). Thông tư số 02/2020/TT-BGDĐT ngày 05/02/2020 quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm và trung cấp sư phạm.
Bộ GD-ĐT (2020b). Thông tư số 50/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 ban hành chương trình làm quen với tiếng Anh dành cho trẻ em mẫu giáo.
Bộ GD-ĐT (2020c). Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 ban hành Điều lệ trường mầm non.
Bộ GD-ĐT (2021). Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 ban hành Chương trình giáo dục mầm non.
Đoàn Thị Cúc (2015). Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm các trường cao đẳng miền núi phía Bắc. Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Thái Nguyên.
Huỳnh Ngọc Thành, Nguyễn Quang Giao (2021). Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học theo mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act) trong một số trường đại học Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, 505, 54-59.
Lê Thị Luận (2019). Một số lưu ý trong rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục, 458, 16-19.
Nguyễn Thị Hiền, Trần Văn Trung (2023). Vận dụng mô hình PDCA trong quản lí bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non: Một số vấn đề lí luận. Tạp chí Giáo dục, 23(19), 15-20.
Nguyễn Thị Hương, Đặng Thị Mây (2021). Quản trị trường thực hành sư phạm trong trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. Tạp chí Giáo dục, 513, 27-32.
Tague, N. R. (1995). The quality toolbox (2nd ed.). Milwaukee: ASQ Quality Press.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .