Sử dụng thí nghiệm ảo để tổ chức dạy học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật” cấp trung học phổ thông

Các tác giả

  • Trịnh Đông Thư Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
  • Mai Hoàng Diễm Trường THPT Trần Hưng Đạo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Hà Văn Dũng Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tóm tắt

Virtual Experiment (VE) is claimed to be a rich learning resource as well as a visual aid with great effectiveness in teaching due to its ability to stimulate curiosity and activate thinking among students. Consequently, it encourages creativity in learners while exploring and interacting with information in a virtual environment. This study proposes a process of using virtual experiments in teaching with an illustrative example for teaching the “Xylem circuit” topic under the section “Metabolism and energy transformation in plants” at high school level in the 2018 General Education Curriculum for Biology. In the process of application, it is required that teachers adjust the steps in accordance with each school, locality and different subject/field of education.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

El Kharki, K., Berrada, K., & Burgos, D. (2021). Design and Implementation of a Virtual Laboratory for Physics Subjects in Moroccan Universities. MDPI stays neutral with regard to jurisdictional claims in published maps and institutional affiliations. https://doi.org/10.3390/su1307371

Hamed, G., & Aljanazrah, A. (2020). The effectiveness of using virtual experiments on students’ learning in the general physics lab. Journal of Information Technology Education: Research, 19, 976-995. https://doi.org/10.28945/4668

Hossain, Z., Jin, X., Bumbacher, E. W., Chung, A. M., Koo, S., Shapiro, J. D., ... & Riedel-Kruse, I. H. (2015). Interactive cloud experimentation for biology: An online education case study. In Proceedings of the 33rd annual ACM conference on human factors in computing systems (pp. 3681-3690).

Huo, J., & Yue, X. (2021). Research and implementation of mechanical virtual experiment teaching platform. The International Journal of Electrical Engineering & Education. https://doi.org/10.1177/00207209211002077

Quiroga, M. D. M., & Choate, J. K. (2019). A virtual experiment improved students’ understanding of physiological experimental processes ahead of a live inquiry-based practical class. Advances in Physiology Education, 43(4), 495-503. https://doi.org/10.1152/advan.00050.2019

Shin, Y. K. (2003). Virtual experiment environments design for science education. [Conference presentation]. 2003 International Conference on Cyberworlds (pp. 388-395). Singapore: IEEE. https://doi.org/10.1109/CYBER.2003.1253480

Trịnh Đông Thư (2021a). Sử dụng thí nghiệm ảo - Giải pháp để tổ chức dạy học thực hành Sinh học ở trung học phổ thông bằng hình thức online. HNUE Journal of Science: Educational Sciences, 66(4G), 98-105. https://doi.org/10.18173/2354-1075.2021-0173

Trịnh Đông Thư (2021b). Sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hoá năng lượng”, Sinh học Trung học phổ thông. UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education, 11(1), 96-103. https://doi.org/10.47393/jshe.v11i1.936

Trịnh Đông Thư (2022). Sử dụng thí nghiệm ảo để kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học ở trung học phổ thông bằng hình thức trực tuyến. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế: Khoa học xã hội và nhân văn, 131(6D). https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6D.6521

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.03.2023

Cách trích dẫn

Trịnh , Đông T., Mai , H. D., & Hà , V. D. (2023). Sử dụng thí nghiệm ảo để tổ chức dạy học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật” cấp trung học phổ thông. Tạp Chí Giáo dục, 23(5), 17–22. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/660

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả