Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Bộ: thực trạng và giải pháp
Tóm tắt
Fostering professional skills is one of the important issues to improve the quality of teachers, contributing to achieving the goal of reforming preschool education in the current period. The article analyzes the limited current situation of professional competence training for teachers in preschools in the Southeast region, thereby proposing a number of solutions to improve the quality and effectiveness of this work. in the study area. The solutions aim to develop professional competence for preschool teachers while increasing the autonomy and self-responsibility of preschool educational institutions, requiring school administrators and teaching staff. Teachers must actively participate in training as a form of retraining to meet the requirements of educational innovation and adapt to changes in the professional activities of preschool teachers.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2009). Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 ban hành Chương trình giáo dục mầm non.
Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Bộ GD-ĐT (2021). Thông tư số 01/VBHN - BGDĐT 13/4/2021 ban hành Chương trình giáo dục mầm non.
Bộ GD-ĐT (2023). Quyết định số 2000/QĐ-BGDĐT ngày 11/7/2023 ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Bùi Thị Lâm (2021). Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non và những vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non. Tạp chí Khoa học, Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 66(4C), 76-83.
Buysse, V., Rous, B., & Winton, P. (2008). What do we mean by professional development in the early childhood field? Chapel Hill, NC: The University of North Carolina, FPG Child Development Institute, National Professional Development Center on Inclusion.
Cù Thị Thủy (2017). Năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non. Tạp chí Giáo dục, 419, 35-38; 29.
Cù Thị Thủy (2020). Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo tiếp cận năng lực trong đổi mới giáo dục. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Diệu Cúc, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Văn Hạnh (2021). Xây dựng khung lí thuyết về năng lực nghề nghiệp giáo viên trong bối cảnh giáo dục phát triển bền vững tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,66(3), 11-23. http://doi.org/10.18173/2354-1075.2021-0038
Nguyễn Thị Cẩm Đan (2019). Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở các trường mầm non tư thục quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, 2-6.
Nguyễn Thị Hiền (2021). Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đến nhận thức của giáo viên trường mầm non công lập - Nghiên cứu trường hợp tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Y (2017). Bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên. Tạp chí Giáo dục, 402, 9-11.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .