Một số vấn đề lí luận về trẻ rối loạn phổ tự kỉ và khó khăn tâm lí của cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỉ

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Lao động - Xã hội

Tóm tắt

Autism spectrum disorder is a common developmental disability in children. Currently, the rate of children with autism spectrum disorder tends to increase, especially in big cities. Families with children with autism spectrum disorders, especially parents, face many psychological difficulties in the process of caring for and raising their children. The article presents some theoretical issues about autism spectrum disorders in children and the psychological difficulties faced by parents of children with autism spectrum disorders. This is the necessary theoretical basis from which to conduct more in-depth practical research to help support parents of children with autism spectrum disorders to reduce difficulties in the process of caring for and raising children as well as improve quality of life of children with autism spectrum disorder.

Tài liệu tham khảo

Bệnh viện Nhi Trung ương (2020). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh trẻ em (cập nhật năm 2020).

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2019). Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 2/1/2019 Quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện.

Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê quốc tế về bệnh tật và các vấn đề sức khoẻ có liên quan phiên bản lần thứ 10 (ICD10).

Charnsil, C., & Bathia, N. (2010). Prevalence of depressive disorders among caregivers of children with autism in Thailand. ASEAN Journal of Psychiatry, 87-95. https://pesquisa.bvsalud.org/portal/resource/pt/wpr-625735 Christine, J. N. (Thân Thị Mận dịch, 2016). Giải thích chứng tự kỉ cho cha mẹ. NXB Tri thức.

Hilarry R. B., Amy E. R., Christan G. C., & Kimberly K. R., (2016). The importance of emotions: the socialisation of emotion in parents of children with autism spectrum disorder. Early Child Development and Care, 186(10), 1584-1593.

Lê Minh Công, Ngô Xuân Điệp (2012). Đề tài “Thử nghiệm mô hình đánh giá và can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ tại thành phố Biên Hòa - Đồng Nai - Chuyên đề 1: Những vấn đề lí luận về tự kỉ, trẻ rối loạn phổ tự kỉ, nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỉ. Hội Khoa học tâm lí - giáo dục Đồng Nai.

Liên Hợp Quốc (1989). Công ước về quyền trẻ em.

Murphy, T., & Tiemey, K. (2005). Parents of Children with Autistic Spectrum Disorders (ASD): A Survey of Information needs. Report to the National Council for Special Education Special Education Research Initiative.

Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012). Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013). Tự kỉ, những vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Mai Lan (2013). Trẻ tự kỉ ở nước ta hiện nay - Một vài lí luận và thực tiễn. NXB Từ điển Bách khoa.

Quốc hội (2016). Luật trẻ em. Luật số 102/2016/QH13, ban hành ngày 05/4/2016. Trần Thiện Thắng, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Văn Thống, Huỳnh Nguyễn Phương Quang, Đoàn Hữu Ân, Nguyễn Thái Thông, Võ Văn Thi, Nguyễn Văn Tuấn (2023). Tỉ lệ rối loạn phổ tự kỉ ở trẻ 24-72 tháng bằng tiêu chuẩn DSM-5. Tạp chí Y học, 163(2), 108-117.

Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2017). Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ: Những con số thống kê. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa học giáo dục, 62(9AB), 322-330.

Vũ Thị Bích Hạnh (2007). Tự kỉ, phát hiện sớm và can thiệp sớm. NXB Y học.

Vũ Thu Trang (2015). Khó khăn tâm lí của cha mẹ có con tự kỉ. Tạp chí Tâm lí học, 12, 93-99.

Đã Xuất bản

20.05.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. H. (2024). Một số vấn đề lí luận về trẻ rối loạn phổ tự kỉ và khó khăn tâm lí của cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỉ. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 4), 22–25. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1968

Số

Chuyên mục

Các bài báo