Thực trạng trì hoãn học tập của sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Lao động - Xã hội
  • Lại Vũ Kiều Trang Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tóm tắt

In the context of higher education increasingly emphasizing students' autonomy and responsibility for learning, procrastination is becoming a matter of concern, especially at the University of Labor and Social Affairs, where there is a diversity of students and learning pressures. Procrastination not only affects individual learning outcomes but also impacts the overall training quality of the school. Therefore, it is necessary to study the current situation of procrastination and the causes of procrastination among students at the University of Labor and Social Affairs. The survey subjects were 102 students from 02 majors: Psychology and Social Work. The research results showed that the level of procrastination among students was assessed at a fairly appropriate level or higher. There are many reasons for this situation, in which the main reason is that students are addicted to social networks and the free learning environment. The research results will be an important basis for educational managers to develop measures to help students in general and students of the University of Labor and Social Affairs have the right attitude towards learning, avoid procrastination in learning, thereby helping them develop their own motivation to learn and the school to improve education quality.

Tài liệu tham khảo

Ackerman, D. S., & Gross, B. L. (2005). My instructor made me do it: Task characteristics of procrastination. Journal of Marketing education, 27(1), 5-13.

Ashraf, M., Tariq, F., & Khan, S. (2023). Perfectionism and academic procrastination among university students in Pakistan. Asian Journal of Social Psychology, 26(3), 200-210.

Klingsieck, K. B. (2013). Procrastination: When Good Things Don’t Come to Those Who Wait. European Psychologist, 18(1), 24-34. https://doi.org/10.1027/1016-9040/a000138

Lay, C. H. (1986). At last, my research article on procrastination. Journal of Research in Personality, 20(4), 474-495.

Nguyễn Mạnh Tuân, Trần Minh Thắng (2022). Thực trạng mức độ sử dụng Internet và mạng xã hội của sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tạp chí Khoa học thể thao, 6, 4-7.

Nguyễn Thị Hải Hạnh, Trần Anh Ngọc, Lê Anh Dũng (2021). Tác động của ảnh hưởng ngang hàng đến sự trì hoãn trong học tập của sinh viên. Tạp chí Khoa học thương mại, 158, 98-108.

Nguyễn Thị Trâm Anh, Nguyễn Bá Phu (2023). Động cơ và sự trì hoãn trong học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Giáo dục, 23(24), 41-45.

Rezaei-Gazki, A., Safari, A., & Yousefpoor, N. (2024). Anxiety as a predictor of academic procrastination: A study among medical and dental students. Journal of Education and Health Promotion, 13(1), 45-50.

Rothblum, E. D., Solomon, L. J., & Murakami, J. (1986). Affective, cognitive, and behavioral differences between high and low procrastinators. Journal of Counseling Psychology, 33(4), 387.

Tạ Nhật Ánh, Tạ Minh Hà, Nguyễn Thị Thu Uyên, Nguyễn Giang Thùy, Trần Ngọc Diệp (2023). Trì hoãn trong các nhiệm vụ học tập của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang tại một trường đại học ngoại ngữ. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, 39(1), 38-48.

Trần Phan Thanh Hiếu, Cao Nguyễn Hoài Thương, Hồ Nguyễn Anh Tuấn (2022). Chất lượng giấc ngủ của sinh viên Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tố liên quan. Tạp chí Y học Việt Nam, 514(5), 272-279.

Đã Xuất bản

29.04.2025

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. H., & Lại, V. K. T. (2025). Thực trạng trì hoãn học tập của sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội. Tạp Chí Giáo dục, 25(3), 407–411. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/3592

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả