Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự học của học sinh tại một số trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tóm tắt
According to the General Education Curriculum - Overall Curriculum (2018), self-study is one of the three core competencies that need to be formed and developed for students during the teaching process. This competency equips future generations with confidence, proactivity, independence, and creativity in an ever-changing world. Using qualitative research methods, this study identified the role and influence of these factors on the development of students' self-learning capacity. Additionally, the study utilised exploratory factor analysis (EFA), regression analysis, and hypothesis testing, with the data from surveys, interviews, and investigations, to identify the extent to which each factor affected the development of students' self-learning capacity. The key factors such as self-learning skills, teaching methods, foundational knowledge, teachers, and learning motivation were found to have significant impacts. Understanding the methods and degrees of influence of these factors is critical for designing appropriate intervention measures to promote the development of students' self-learning capacity.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT). Cao Xuân Phan (2018). Tổ chức dạy tự học tế bào cho chuyên Sinh học trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Đặng Thị Phương, Lê Trung Thành, Phan Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Quế (2022). Thực trạng trang bị và sử dụng phòng học bộ môn ở một số trường trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(12), 30-35.
Đặng Thị Thu Thuỷ (2011). Phương tiện dạy học - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Giáo dục Việt Nam.
Diogo, A. M., Silva, P., & Viana, J. (2018). Chidren’s use of ICT, family mediation, and social inequalitiet. Issuse in Educationnal Research, 28(1), 61-76.
Đoàn Thị Thu (2018). Một số mô hình tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông. Tạp chí Thư viện Việt Nam, 4(72), 30-35.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate Data Analysis. Prentice Hall.
Hoàng Thị Mỹ Nga, Nguyễn Tuấn Kiệt (2016). Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 46, 107-115.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.
Lê Thị Huyền (2017). Tổ chức hoạt động tự học học phần Di truyền học cho sinh viên ngành Sư phạm sinh. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Maslow, A (1954). Motivation and personality. New York: Harper.
Nguyễn Đức Giang (2021). Phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Đức Thành (2003). Đổi mới bài lên lớp lí thuyết trong dạy học Đại học. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp giảng dạy Sinh học”, Trường Đại học Vinh, tr 1-5.
Nguyễn Thị Lan Ngọc (2021). Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh theo B-Learning trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế.
Nguyễn Thị Tú Quyên (2021). Thư viện với việc phát triển kĩ năng số. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 5, 35-38.
Phạm Ánh Tuyết, Hoàng Thu Ba, Trịnh Thị Hường, Phạm Thị Yến, Phạm Thị Hải Vân (2022). Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học trực tuyến của sinh viên, nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Thương Mại. Tạp chí Giáo dục, 22(11), 13-20.
Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục.
Phan Thị Thanh Hội, Kiều Thị Thu Giang (2016). Phát triển năng lực tự học cho trong dạy học chương “Cảm ứng” (Sinh học 11). Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, 184-189.
Ryan, R. M., & Deci, E. L. (2000). Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being. American Psychologist, 55(1), 68-78. https://doi.org/ 10.1037/0003-066x.55.1.6
Sánchez-Cruzado, C., Santiago Campión, R., & Sánchez-Compaña, M. T. (2021). Teacher digitalliteracy: The indisputable challenge after COVID-19. Sustainability, 13(4), 1858. https://doi.org/10.3390/su1304185
Schunk, D. H., & Usher, E. L. (2012). Social cognitive theory and motivation. The Oxford Handbook of Human Motivation, 2, 11-26.
Siddiq, F., Gochyyev, P., & Wilson, M. (2017). Learning in Digital Networks - ICT literacy: A novel assessment of students’ 21st century skills. Computers & Education, 109, 11-37.
Trần Khánh Linh (2019). Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập các học phần toán cao cấp của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, 222-226.
Trần Khánh Ngọc (2012). Dạy cách học cho trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Trần Sỹ Luận (2013). Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học trong dạy học Sinh học 11 - Trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tran, T., Ho, M.-T., Pham, T.-H., Nguyen, M.-H., Nguyen, K.-L. P., Vuong, T.-T., Nguyen, T.-H. T., Nguyen, T. D., Nguyen, T.-L., Khuc, Q., La, V.-P., & Vuong, Q.-H. (2020). How Digital Natives Learn and Thrive in the Digital Age: Evidence from an Emerging Economy. Sustainability, 12(9), 3819. https://doi.org/10.3390/SU12093819
Vương Cẩm Hương (2020). Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .