Tiếp cận các phương pháp dạy học trong bài học STEM và vận dụng trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hằng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Lăng Thị Bích Trường THPT Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
  • Lưu Thị Hà Trường THPT Lương Phú, tỉnh Thái Nguyên
  • Nguyễn Thu Trang Trường THPT Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Tóm tắt

In high schools, Biology is to be one of three constituent subjects in the group of natural sciences, which is chosen by students based on their career orientation, interests and abilities. The subject is considered to be advantageous to perform STEM education - one of the increasingly valued and popular  education trends in many countries as well as Vietnam. However, many biological teachers still confront difficulties when implementing STEM lessons due to challenges in applying appropriate teaching methods. This study sheds light on the theoretical basis for the correlation of the implementation of teaching methods in Biology STEM lessons. Furthermore, the pedagogical experiment organized 4 STEM lessons approaching teaching methods in teaching biology at 3 high schools in Thai Nguyen province. The results show that the students demonstrated an increase in learning motivation, confidence in science, and more interest in careers after participating in the STEM lessons. The teaching methods described in the study such as project-based teaching, teaching by scientific method, problem-based learning, and experiential learning are correlated with STEM education-oriented teaching which would increase the effectiveness of the organization of teaching STEM lessons in Biology if applied appropriately.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2020). Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020 về triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

Diana Laboy-Rush (2015). Integrated STEM Education through Project-Based Learning. Source Organization: Learning.com. Published November 15.

Elaine, J. H. (2014). “What is STEM Education?”. https://www.livescience.com/43296-what-is-stem-education.html, updated February 11.

Fortus, Krajcikb, Dershimerb, Marx, & Mamlok-Naamand (2005). Design-based science and real-world problem solving. International Journal of Science Education, 27(7), 855-879. https://doi.org/10.1080/09500690500038165

Kolb, A. Y., & Kolb, D. A. (2008). Experiential Learning Theory: A Dynamic, Holistic Approach to Management Learning, Education and Development. In S. J. Armstrong & C. Fukami (Eds.), Handbook of Management Learning, Education and Development. London: Sage Publication.

MacFarlane, B. (2016). The infrastructure of comprehensive STEM programming for advanced learners. In B MacFarlane (Eds) STEM Education for High-Ability Learners Designing and Implementing Programming,

-160 (Waco TX: Prufrock Press).

Margot, K. C., & Kettler, T. (2019). Teachers’ perception of STEM integration and education: a systematic literature review. International Journal of STEM Education, 6, Article number: 2. https://doi.org/10.1186/s40594-018-0151-2

Melanie LaForce, Elizabeth Noble and Courtney Blackwell (2017). Problem-Based Learning (PBL) and Student Interest in STEM Careers: The Roles of Motivation and Ability Beliefs. Journals Education Sciences, 7(4), 1-22. https://doi.org/10.3390/educsci7040092

Nguyen, T. H., Luong, T. T. V., Pham, T. H. T., & Nguyen, T. H. (2021). Organizing experiences - based learning activities “making bio-products for environmental protection” in STEM Education in high schools. Journal of Physics: Conference Series, 1835, 012059. https://doi.org/10.1088/1742-6596/1835/1/012059.

Nguyen, T. L., Nguyen, T. H. Y., Nguyen, V. H. (2020). The Role of Experiential Learning and Engineering Design Process in K-12 Stem Education. International Journal of Education and Practice, 8(4), 720-732. https://doi.org/10.18488/journal.61.2020.84.720.732

Nguyễn Thị Hằng (2020). Thiết kế và tổ chức hoạt động học trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” (Sinh học 11) theo định hướng giáo dục STEM. Tạp chí Giáo dục, 488, 24-30.

Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019). Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.

Phạm Thị Hồng Tú, Ngọc Mạnh Huân (2019). Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Sinh trưởng của vi sinh vật

- nhân giống nấm men” (Sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh hệ giáo dục thường xuyên. Tạp chí Giáo dục, 450, 48-56.

Savery, J. R. (2006). Overview of Problem-based Learning: Definitions and Distinction. Interdisciplinary Journal of Problem-based Learning, 1(1). https://doi.org/10.7771/1541-5015.1002

Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2018). Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật”, Sinh học 11 - Trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 443, 59-64.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.06.2022

Cách trích dẫn

Nguyễn , T. H., Lăng , T. B., Lưu , T. H., & Nguyễn , T. T. (2022). Tiếp cận các phương pháp dạy học trong bài học STEM và vận dụng trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông. Tạp Chí Giáo dục, 22(11), 7–12. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/436

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả