Động lực học tập của học sinh trung học phổ phông tại Thành phố Hồ Chí Minh

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thúy Dung Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

In the context of the Industrial Revolution 4.0 with the rapid development of science and technology, rapid and drastic changes in economy, culture and society, affecting both positively and negatively to the learners, creating learning motivation has become even more important. The article presents the results of a survey using a questionnaire for teachers and students of public high schools in Ho Chi Minh City on learning motivation and factors affecting students' learning motivation. The 2 most appreciated expressions of students' learning motivation included: hard work and efforts to overcome difficulties to complete learning tasks; other expressions such as self-discipline and initiative; enthusiasm and eagerness; excitement and passion in learning were not highly appreciated. The development of science and technology (internet, modern learning medium) is found to have the highest influence on students' learning motivation. In addition, subjective factors related to individual students as well as factors related to teaching are all found to have a great influence on students' learning motivation. The research results contribute to proposing measures to help high school teachers effectively motivate students.

Tài liệu tham khảo

Dương Thị Kim Oanh (2013). Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 48, 138-148.

Đinh Phương Duy (2015). Hình thành động cơ học tập cho học sinh từ môi trường thân thiện. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Động cơ học tập của người học và trách nhiệm của người dạy - Thực trạng và giải pháp”, tr 334-339. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đỗ Hữu Tài, Lâm Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Lâm (2016). Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên - Ví dụ thực tiễn tại Trường Đại học Lạc Hồng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng, 5, 1-6.

Hoàng Thị Mỹ Nga, Nguyễn Tuấn Kiệt (2016). Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 46, 107-115.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1). NXB Hồng Đức.

Nguyễn Thị Thúy Dung (2021). Tạo động lực học tập cho học sinh - Một năng lực cần thiết của giáo viên phổ thông đáp ứng giáo dục 4.0. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 43, 1-5.

Phạm Hồng Quang, Lê Hồng Sơn (2011). Xây dựng môi trường học tập cho học sinh trung học phổ thông. Bộ GD-ĐT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông, giai đoạn 2011-2018.

Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2013). Từ điển bách khoa Tâm lí học, Giáo dục học Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.07.2022

Cách trích dẫn

Nguyễn , T. T. D. (2022). Động lực học tập của học sinh trung học phổ phông tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Giáo dục, 22(13), 46–50. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/469

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả