Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong dạy học nội dung “Kim loại nhóm Ia và kim loại nhóm IIa” (Hóa học 12) nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh

Các tác giả

  • Vũ Phương Liên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Nguyễn Thị Hoa Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, quận Long Biên, Hà Nội

Tóm tắt

The experiential learning model has proved to be very effective in teaching practical contents to improve learners’ capacity of knowledge self-acquisition. Experiential learning is a learning process in which knowledge, skills, and competencies are created through the transformation of experience. This study presents the process of organizing Chemistry teaching according to David A. Kolb's experiential learning model to develop collaborative problem-solving capacity for high school students. Subsequently, the process is illustrated through teaching the content “Group IA metals and group IA metals” (Chemistry 12). Applying David A. Kolb's experiential learning model to each appropriate teaching content contributes to helping learners master knowledge, develop skills, and maintain a positive attitude in learning, thereby improving the quality of teaching in high schools.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Cohen, E. G. (1994). Restructuring the Classroom: Conditions for Productive Small Groups. Review of Educational Research, 64, 1-35.

Kolb, D. A. (1984). Experiment learning: experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

O’Neil, H. F., Chuang, S. H., & Chung, G. K. W. K. (2003). Issues in the computer-based assessment of collaborative problem solving. Assessment in Education, 10, 361-373.

OECD (2010). PISA 2010 Assessment and analytical framework.

OECD (2015). PISA 2015 collaborative problem - solving framework.

Phan Thị Thúy Phượng (2018). Vận dụng “Mô hình học trải nghiệm” của David Kolb trong dạy học các học phần thực hành thuộc chuyên ngành Quản trị văn phòng. Tạp chí Giáo dục, 427, 40-43.

Sharan, S., & Shachar, H. (1988). Recent research in psychology, language and learning in the cooperative classroom. New York, NY, US: Springer - Verlag Publishing.

Slavin, R. E. (1983). When does cooperative learning increase student achievement? Psychological Bulletin, 94(3), 429-455.

Slavin, R. E. (1995). Research on cooperative learning and achievement: What we know, what we need to know. Center for Research on the Education of Students Placed at Risk Johns Hopkins University.

Vũ Phương Liên, Nguyễn Thị Phương Vy, Lê Thái Hưng (2019). Giáo dục STEM trong nhà trường phố thông nhằm phát triến năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh: Lí luận và đề xuất mô hình triển khai trong dạy học. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 15, 41-46.

Tải xuống

Đã Xuất bản

11.01.2023

Cách trích dẫn

Vũ , P. L., & Nguyễn , T. H. (2023). Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong dạy học nội dung “Kim loại nhóm Ia và kim loại nhóm IIa” (Hóa học 12) nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh. Tạp Chí Giáo dục, 23(1), 19–24. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/553

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả