Đánh giá nhu cầu sử dụng mô hình trải nghiệm tại các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Các tác giả

  • Trần Đình Chiến Trường Đại học Hùng Vương
  • Bùi Thị Loan Trường Đại học Hùng Vương
  • Nguyễn Thị Thanh Vân Trường Đại học Hùng Vương
  • Hoàng Thanh Phương Trường Đại học Hùng
  • Đặng Thị Phương Thanh Trường Đại học Hùng Vương

Tóm tắt

Experiential activities are mandatory activities, throughout the implementation from primary to high school. With the expectation of becoming a center of career-oriented and experiential activities, Hung Vuong University has built 7 experiential models for high school students. The article investigates the need to use 7 spatial models to organize experiential activities at high schools in Phu Tho province, including: (1) Experiencing life science research; (2) Experiencing scientific and technological discovery; (3) Multimedia communication experience; (4) Experience in financial - investment - business management; (5) Experience “we are soldiers”; (6) Experience in healthcare; (7) Experiencing abuse prevention education. Research results have shown the necessity and feasibility of 7 experiential models. This will be an opportunity for students to approach reality, experience positive emotions, exploit previous experiences, form new knowledge, new understanding and new skills, contributing to promoting creative potential and adaptability to future life, environment and occupation.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018). Học tập trải nghiệm - Lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 433, 36-40.

Kolb, D. A. (1984). Experiential learning: experience as the source of learning and development. Prentice Hall.

Nguyễn Hoàng Đoan Huy, Bùi Thanh Diệu (2017). Định hướng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(1A), 39-47.

Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Cẩm Tú (2016). Xây dựng và triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Công nghệ ở trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, 128-131.

Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Thu Hương (2018). Quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường trung học cơ sở theo định hướng đổi mới giáo dục. Tạp chí Thiết bị giáo dục, 174, 125-128.

Tưởng Duy Hải (2017). Giáo dục định hướng nghề nghiệp qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Vật lí gắn với bối cảnh địa phương. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1, 34-41.

Trần Thị Gái (2017). Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 3(33), 1-6.

Võ Trung Minh (2015). Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Đã Xuất bản

28.09.2023

Cách trích dẫn

Trần , Đình C., Bùi, T. L., Nguyễn , T. T. V., Hoàng , T. P., & Đặng , T. P. T. (2023). Đánh giá nhu cầu sử dụng mô hình trải nghiệm tại các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tạp Chí Giáo dục, 23(đặc biệt 8), 307–312. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1034

Số

Chuyên mục

Các bài báo