Khoảng cách giữa đào tạo kĩ năng nghề nghiệp và việc làm ở một số tỉnh miền núi phía Bắc: Thực trạng và bàn luận

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thanh Thủy Đại học Bách khoa Hà Nội

Tóm tắt

Quality human resources after vocational education training is one of the important factors for socio-economic development. The article explores the current situation of skills to meet job requirements of manpower after vocational education training (VET) through a survey of 204 post-vocational workers; 62 teachers of some VET training institutions; 114 enterprise representatives by vote; and in-depth interviews with 06 employees after VET training; 06 teachers at VET institutes and 09 business leaders in Lao Cai, Lai Chau, Hoa Binh, 03 provinces with many representatives of many ethnic groups living, studying and working. The research results show that the sample is random, diverse, and representative of most ethnic groups as well as the size and type of enterprises in the northern mountainous region of our country. Through the research, the article presents some exchanges to improve the effectiveness of skills training for human resources in the Northern mountainous region to meet the employment requirements of enterprises in the next period.

Tài liệu tham khảo

AeA (2019). Employability and Entrepreneurship Potential Assesment (Lao Cai & Hoa Binh).

Hai, H. D. T., Ngoc, A. M., Dang, N. N., Thu, H. L. T. (2021). Vocational Training Policy for Ethnic Minority Labour in Transitional Countries: The Case Study in the Northwestern of Vietnam. In: Shioji, H., Adhikari, D. R., Yoshino, F., & Hayashi, T. (eds) Management for Sustainable and Inclusive Development in a Transforming Asia, 103-123. Springer, Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-15-8195-3_6

McKinsey Global Institute (2021). The future of work after COVID-19.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2020). Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa học, Giáo dục và Công nghệ, 9(1), 53-58.

Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017). Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tác động đến quản lí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 40, 25-28.

Nguyễn Thị Thanh Thủy (2023). Thực trạng đáp ứng việc làm của thanh niên sau đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở một số tỉnh miền Bắc từ góc nhìn của doanh nghiệp. Tạp chí Giáo dục, 23(số đặc biệt 4), 360-365.

Spöttl, G., & Windelband, L. (2020). The 4thindustrial revolution - its impact on vocational skills. Journal of Education and Work, 34(1), 29-52. https://doi.org/10.1080/13639080.2020.1858230

Tổng cục Thống kê (2021). Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019. Vụ Thống kê dân số và lao động. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/03/bao-cao-dieu-tra-lao-dong-viec-lam-nam-2019/

Xuân Cường (2016). Dạy nghề ở miền núi phía Bắc vẫn chưa chuyển biến. Tin tức Thông tấn xã Việt Nam, https://baotintuc.vn/xa-hoi/day-nghe-o-mien-nui-phia-bac-van-chua-chuyen-bien-20161025220729770.htm

Đã Xuất bản

28.09.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , T. T. T. (2023). Khoảng cách giữa đào tạo kĩ năng nghề nghiệp và việc làm ở một số tỉnh miền núi phía Bắc: Thực trạng và bàn luận. Tạp Chí Giáo dục, 23(đặc biệt 8), 400–407. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1053

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả