Làm rõ nội hàm “cChính sách xã hội hóa xuất bản sách giáo khoa” tại Việt Nam trong bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Các tác giả

  • Nguyễn Thanh Tâm Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Lê Anh Vinh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
  • Đặng Thị Minh Hiền Học viện Quản lý Giáo dục
  • Nguyễn Bích Diệp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Nguyễn Anh Đức Trường Đại học Xây dựng

Tóm tắt

The implementation of the 2018 General Education Curriculum has entailed manifold changes and reforms, as well as the introduction of new policies, one of which is “Socialization of writing, editing and releasing general education textbooks” (“Socialization” of publishing general education textbooks). At the present time, fundamental studies are needed to help guide the implementation and evaluation of this policy. Stemming from that need, this study focuses on clarifying the content (concept, nature) of the textbook publishing “socialization” policy in Vietnam to answer the question: How can the textbook “socialization” policy currently implemented be interpreted? Through an overview of research and policies in the world as well as in Vietnam, the article conducts comparisons to draw scientific conclusions, thereby clarifying the content of “socialization” policy in education in general and the “socialization” policy in general education textbook publishing in Vietnam in particular.  Finally, the study draws conclusions about the correct interpretation of this policy. The research results contribute to build an appropriate perspective which is also consistent with international trends about a new policy in Vietnam, supporting educational management when implementing the 2018 General Education Curriculum.

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Belfield, C. R., & Levin, H. M. (2002). Education privatization: Causes, consequences and planning implications (pp. 1-79). Unesco, International Institute for Educational Planning.

Chính phủ (1997). Nghị quyết số 90-CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa (đã được Chính phủ thông qua tại phiên họp thường kì tháng 3/1997).

Chính phủ (2012). Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 9/8/2012 về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện thông báo kết luận của Bộ Chính trị về Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”.

Dash, N. (2009). Privatization of Education. https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED504714.pdf

Grahm, L., Pehrsson, K., & Minzi, L. T. D. (2004). Textbooks for All: PPP-the First Step on a Long Journey: Evaluation of the Pilot Project for Publishing in Tanzania. Swedish International Development Cooperation Agency.

Ham, H., & Koppenjan, J. (2001). Building public-private partnerships: Assessing and managing risks in port development. Public Management Review, 3(4), 593-616. https://doi.org/10.1080/14616670110070622

Lê Ngọc Hùng (2009). Xã hội học Giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Quốc Hùng (2004). Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật. NXB Tư pháp.

Lê Văn Tranh, Nguyễn Duy Trinh (2020). Một số vấn đề về xã hội hoá giáo dục theo Luật Giáo dục năm 2019. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 24, 16-21.

McGrath, I. (2015). Public private partnerships in education. BASEAK White Papers, November 2015. No: 3.

Nguyễn Hữu Khiển (2004). Xã hội hóa giáo dục - Những lợi ích và rào cản. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 2, 72-77.

Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Thị Hoài (2018). Huy động nguồn lực xã hội để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục của Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, 34(1), 29-37.

OECD (2019). Report on the implementation of the recommendation of the council on principles for public governance of public private partnerships. https://one.oecd.org/document/C(2019)89/en/pdf

Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (chủ biên, 2008). Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phan Huy Đường (2008). Quản lí nhà nước về kinh tế. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Quốc hội (1998). Luật Giáo dục. Luật số 11/1998/QH, ban hành ngày 02/12/1998.

Quốc hội (2014). Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Quốc hội (2017). Nghị quyết số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 về điều chỉnh lộ trình thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Quốc hội (2019). Luật Giáo dục. Luật số 43/2019/QH14, ban hành ngày 14/6/2019.

Rizvi, F. (2016). Privatization in Education: Trends and Consequences, 1-12.

Shimizu, S., & Watanabe, T. (2010, March). Principles and processes for publishing textbooks and alignment with standards: A case in Japan. In APEC conference on replicating exemplary practices in mathematics education, Thailand (pp. 7-12).

Smart, A., & Jagannathan, S. (2018). Textbook policies in Asia: Development, publishing, printing, distribution, and future implications. Asian Development Bank. http://dx.doi.org/10.22617/TCS189651-2

Trương Thị Thanh Quý (2017). Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong xã hội hóa giáo dục. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 8, 26-31.

Verger, A., & Moschetti, M. (2017). Education Policy Approach: Multiple Meanings, Risks and Challenges. Education Research and Foresight Working Papers, 19.

World Bank (2012). PPP Basics and Principles of a PPP Framework. https://ppiaf.org/documents/3118/download

Tải xuống

Đã Xuất bản

20.11.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , T. T., Lê , A. V., Đặng , T. M. H., Nguyễn , B. D., & Nguyễn , A. Đức. (2023). Làm rõ nội hàm “cChính sách xã hội hóa xuất bản sách giáo khoa” tại Việt Nam trong bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tạp Chí Giáo dục, 23(22), 35–40. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1107

Số

Chuyên mục

Các bài báo