Dạy học bài “Lực ma sát” (Vật lí 10) theo quan điểm sư phạm tương tác nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Các tác giả

  • Lê Thị Cẩm Tú Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
  • Lê Thị Phương Mai Học viên cao học K30, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
  • Hà Thị Cát Châu Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
  • Phạm Thiết Trường Trường Đại học Đồng Tháp

Tóm tắt

Teaching from the perspective of interactive pedagogy is an educational approach that emphasizes the interaction between teachers and students, among students and between students and learning content. Teaching from the perspective of interactive pedagogy will increase the interactive values of factors in the teaching and learning process, overcome passivity, enhance cognitive positivity, initiative, creativity, and create interest in learning for learners. Problem-solving competence is one of the core competences required of high school students. In this study, through the method of researching secondary documents, we propose a process of teaching Physics from the perspective of interactive pedagogy to develop problem-solving competence for high school students and illustrate this process in teaching the lesson “Friction” (Physics 10). To improve the effectiveness of teaching from the perspective of interactive pedagogy, teachers need to choose teaching content that is related to practice to stimulate students' interest in learning; at the same time, use open-ended questions, encourage students to work in groups, discuss, role-play or carry out small projects to enhance interaction and cooperation among learners in learning.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Đào Thị Bích Ngọc (2019). Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Lê Thị Duyên (2016). Biện pháp vận dụng quan điểm Sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dục học tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học, Đại học Đà Nẵng, 99, 9-13. Lê Thị Ngọc Anh (2023). Tổ chức dạy học phần Nhiệt (Khoa học tự nhiên 8) theo mô hình giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, 23(số đặc biệt tháng 9), 43-48.

Nguyễn Thị Lan Ngọc (2022). Dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, 22(23), 11-17.

Nguyễn Thị Ninh (2014). Những cơ sở khoa học của hoạt động học tập theo quan điểm Sư phạm tương tác. Tạp chí Giáo dục, 333, 29-31. Nguyễn Thị Thu Hà, Đặng Thị Soan (2024). Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học bài tập thực tiễn nội dung “Moment lực. Cân bằng của vật rắn” (Vật lí 10). Tạp chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 1), 49-54.

Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm.

Thái Duy Tuyên (2007). Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục.

Trần Mậu Chung (2021). Nghiên cứu tổng quan về dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 16, 123-133.

Vũ Lệ Hoa (2013). Một số nguyên tắc tổ chức dạy học theo quan điểm Sư phạm tương tác. Tạp chí Giáo dục, 304, 14-15.

Vũ Văn Hùng (tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Phạm Kim Chung, Tô Giang, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Văn Thụ (2022). Vật lí 10. NXB Giáo dục Việt Nam.

Đã Xuất bản

31.12.2024

Cách trích dẫn

Lê, T. C. T., Lê, T. P. M., Hà, T. C. C., & Phạm, T. T. (2024). Dạy học bài “Lực ma sát” (Vật lí 10) theo quan điểm sư phạm tương tác nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Tạp Chí Giáo dục, 24(13), 91–96. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/3048

Số

Chuyên mục

Các bài báo