Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học “Sinh học cơ thể người” (Khoa học tự nhiên 8)
Tóm tắt
Organizing students to learn through experience, often called experiential activities, is an educational trend that brings many advantages, especially creating interest in learning for students. To design appropriate student experience activities, it is necessary to base on the goals, content and specific teaching activities. Organizing teaching through experiential activities creates opportunities for students to actively and proactively participate in activities, including: specific experiences, observation and reflection, abstraction of concepts, practice of concepts and positive experiences. Pedagogical experiments on 76 junior high school students initially showed that experiencing through activities makes students interested, proactively exploring knowledge; students actively practice and apply knowledge to solve related practical problems. This study provides a scientific and practical basis to affirm that experiential learning not only improves the quality of education but also equips students with the necessary skills to adapt to future life and work.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2020). Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Bybee, R.W. (2010). The teaching of science: 21st century perspectives. United States: NSTA Press.
Dewey, J. (2012). Kinh nghiệm và giáo dục (Phạm Tuấn Anh dịch).. NXB Trẻ.
Giac, C. C., Gai, T. T., & Hoi, P. T. T. (2017). Organizing the experiential learning activities in teaching science for general education in Vietnam. World Journal of Chemical Education, 5(5), 180-184.
Hoàng Phi Hải (2021). Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở qua môn Giáo dục công dân. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Kold, A. D. (1984). Experiential Learning: Experience As The Source Of Learning And Development. Prentice-Hall.
Nguyễn Anh Thi (2019). Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, 33, 107-116.
Nguyễn Hữu Tuyến (2018). Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở. Tạp chí Giáo dục, 434, 49-53.
Nguyễn Thành Nhân (2015). Các biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 65, 59-67.
Nguyễn Thị Hiền Oanh (2022). Một số giải pháp tạo hứng thú học tập các môn lí luận chính trị của sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(S3), 46-52.
Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Lương Thị Kim Mùi (2019). Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật” (Sinh học 11) nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh ở trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 463, 40-45.
Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Công Ngọc Đức (2023). Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tiễn trong dạy học chủ đề “Sinh học vi sinh vật và virus” (Sinh học 10). Tạp chí Giáo dục, 23(12), 12-18.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .