Tổng quan về nghiên cứu tác động trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu nhân quả
Tóm tắt
Cùng với quá trình hình thành và phát triển các cơ chế đảm bảo chất lượng đại học trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá tác động của các cơ chế này ở tất cả các khía cạnh, bao gồm chính sách, quản trị, và chất lượng của các cơ sở giáo dục đại học cũng như chương trình đào tạo. Nhiều phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu khác nhau đã được áp dụng. Bài viết trình bày tổng quan các mô hình và phương pháp nghiên cứu tác động của các cơ chế đảm bảo chất lượng bên ngoài, mô hình nghiên cứu nhân quả theo đề xuất của Leiber, Stensaker và Harvey (2015). Từ đó đề xuất thiết kế nghiên cứu đánh giá tác động của cơ chế đảm bảo chất lượng ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
Astbury, B., & Leeuw, F. L. (2010). Unpacking Black Boxes: Mechanisms and Theory Building in Evaluation. American Journal of Evaluation, 31(3), 363-381. DOI:10.1177/1098214010371972.
Coleman, J. S. (1994). Foundations of Social Theory. Harvard University Press: Cambridge.
Elster, J. (2007). Explaining Social Behavior. Cambridge: Cambridge University Press.
Harvey, L. (2010). Twenty years of trying to make sense of QA: The misalignment of QA with institutional quality frameworks and quality culture. Paper presented at the The 5th European Quality Assurance Forum: Making sense of QA in European, National and Institutional Contexts, University Claude Bernard Lyon I.
Harvey, L., & Green, D. (1993). Defining quality. Assessment and Evaluation in Higher Education, 18(1), 9-34.
Harvey, L., & Williams, J. (2010a). Fifteen years of quality in higher education. Quality in Higher Education, 16(1), 3-36. DOI:10.1080/13538321003679457.
Harvey, L., & Williams, J. (2010b). Fifteen years of quality in higher education (Part Two). Quality in Higher Education, 16(2), 81-113.
Leiber, T. (2016). Impact Evaluation of Quality Management in Higher Education. A Contribution to Sustainable Quality Development of the Knowledge and Learning Society. Qualität in der Wissenschaft, 10(1), 3-12.
Leiber, T., Stensaker, B., & Harvey, L. (2015). Impact evaluation of quality assurance in higher education: methodology and causal designs. Quality in Higher Education, 21(3), 288-311. DOI:10.1080/13538322.2015.1111007.
Newton, J. (2013). Is quality assurance leading to enhancement? In F. Crozier, M. Kelo, T. Loukkola, B. Michalk, A. Päll, F. M. G. Palomares, N. Ryan, B. Stensaker, & L. Van de Velde (Eds.), How Does Quality Assurance Make a Difference? (8-14). Brussels: European University Association.
Pham, T. H. (2018). Impacts of higher education quality accreditation: a case study in Vietnam. Quality in Higher Education, 24(2), 168-185. DOI: https://doi.org/10.1080/13538322.2018.1491787.
Shah, M. (2012). Ten years of external quality audit in Australia: evaluating its effectiveness and success. Assessment & Evaluation in Higher Education, 37(6), 761-772.
Stensaker, B. (2008). Outcomes of quality assurance: A discussion of knowledge, methodology and validity. Quality in Higher Education, 14(1), 3-13.
Stensaker, B., Langfeldt, L., Harvey, L., Huisman, J., & Westerheijden, D. (2011). An in-depth study on the impact of external quality assurance. Assessment & Evaluation in Higher Education, 36(4), 465-478.
Stensaker, B., & Leiber, T. (2015). Assessing the organisational impact of external quality assurance: hypothesising key dimensions and mechanisms. Quality in Higher Education, 21(3), 328-342. DOI: 10.1080/13538322.2015.1111009.
Suchanek, J., Pietzonka, M., Künzel, R. H. F., & Futterer, T. (2012). The impact of accreditation on the reform of study programmes in Germany. DOI: https://doi.org/10.1787/hemp-24-5k994dvr0d41.
Westerheijden, D., Hulpiau, V., & Waeytens, K. (2007). From design and implementation to impact of quality assurance: an overview of some studies into what impacts improvement. Tertiary Education and Management, 13(4), 295-312.
White, H. (2009). Theory-based impact evaluation: principles and practice. Journal of Development Effectiveness, 1(3), 271-284. DOI:10.1080/19439340903114628.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .