Thực trạng quản lí hoạt động tư vấn học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Các tác giả

  • Lê Văn Thăng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
  • Nguyễn Thị Thúy Vân Học viên cao học K30 Quản lí giáo dục, Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Tóm tắt

School counseling in school plays a particularly important role, especially for secondary school students, helping students overcome their own difficulties and problems in study and life, preventing and correcting deviant behaviors, having enough health and intelligence to absorb and comprehend knowledge at school, creating conditions for personality development. However, school counseling and the management of this activity in many high schools are still left open, causing disadvantages for students and affecting their comprehensive development. The results of a survey of the current situation of management of school counseling activities at a number of secondary schools in Pleiku city, Gia Lai province show that management contents such as: planning, organizing implementation, and directing implementation is average to good; the content of testing and evaluating school counseling activities is still limited and is only rated at an average level. This is an important practical basis for schools to have plans and measures to improve the effectiveness of these activities, bringing the benefits of mental care to students.

Tài liệu tham khảo

APA (2018). School Psychology. http://www.apa.org/ed/graduate/specialize/school.aspx

Bộ GD-ĐT (2017). Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 về hướng dẫn công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trong trường phổ thông.

Bộ GD-ĐT (2018). Quyết định số 1876/QĐ-BGDĐT ngày 21/5/2018 ban hành chương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn tâm lí cho học sinh.

Đặng Thị Bích Nga (2018). Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học cơ sở Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, 21-26.

Egbochuku, E. O. (2008). An Assessment of Counselling Needs of Nigerian University. http://www.eurojournals.com/ejefas_11_07.pdf

Lê Duy Hùng, Cao Xuân Hải, Trần Thị Thu Thủy (2019). Nhận thức về một số năng lực cần có của cán bộ tham vấn tâm lí học đường tại một số trường phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 3 tháng 5, 143-146.

Nguyễn Thị Hằng Phương (2009). Tham vấn học đường và thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh trung học cơ sở. Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lí học đường tại Việt Nam”. Viện Tâm lí học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr 43-51.

Nguyễn Thị Mùi (2009). Xây dựng mô hình phòng tham vấn học đường trong các trường trung học phổ thông. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lí học đường tại Việt Nam”. Viện Tâm lí học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr 289-300.

Nguyễn Văn Bắc (2012). Tham vấn tâm lí ở Trường Đại học Sư phạm Huế: Thực trạng và những biện pháp phát triển. Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lí học đường lần thứ 3: Phát triển mô hình và kĩ năng hoạt động Tâm lí học đường. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 128-134.

UNICEF Việt Nam (2018). Sức khoẻ tâm thần và tâm lí xã hội của trẻ em và thanh niên tại một số tỉnh và thành phố Việt Nam.

Đã Xuất bản

22.11.2024

Cách trích dẫn

Lê , V. T., & Nguyễn , T. T. V. (2024). Thực trạng quản lí hoạt động tư vấn học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tạp Chí Giáo dục, 23(số đặc biệt 11), 187–191. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1430

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>