Dạy học ứng dụng “định lí Sin” vào giải các bài toán thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trung học phổ thông

Các tác giả

  • Nguyễn Huy Thao Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Ngọc Giang Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
  • Phạm Huyền Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
  • Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • Dương Minh Tới Trung tâm Toán Titan

Tóm tắt

Mathematics education contributes to the formation and development of students' key qualities, general and mathematical competences. In particular, the competence to solve mathematical problems is one of the core elements of mathematical competences, helping students develop core knowledge and skills and creating opportunities for students to experience and apply mathematics into practice. The research proposes a teaching process to apply the law of sines to solve practical problems to develop mathematical problem- solving capacity for high school students and illustrate this process through solving specific problems. The research method used in the article is theoretical research. Applying the proposed process into teaching practice shows that students appear excited and active in the learning process as well as develop components of mathematical problem-solving competency.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Nguyễn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Đức Anh, Nguyễn Thế Hiển (2019). Đột phá tư duy bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10 (tập 1). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Văn Thái Bình (2020). Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học trong dạy học giải phương trình bằng phương pháp vectơ ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, 98-104.

Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981). Giáo dục học môn Toán. NXB Giáo dục.

Phan Anh Tài (2014). Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh.

Phan Thị Tình (2020). Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề “Tổ hợp và xác suất” (Đại số và Giải tích 11). Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, 72-75.

Từ Đức Thảo (2011). Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.

Thịnh Thị Bạch Tuyết (2016). Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thông qua trang bị một số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Trần Minh Mẫn (2019). Xây dựng thang đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh trong dạy học môn Toán ở trung học cơ sở. Tạp chí Giáo dục, 463, 35-39.

Trần Thị Quỳnh Trang (2023). Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở. Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Tải xuống

Đã Xuất bản

24.02.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn , H. T., Nguyễn , N. G., Phạm , P. H. T., Nguyễn , T. N., & Dương , M. T. (2024). Dạy học ứng dụng “định lí Sin” vào giải các bài toán thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trung học phổ thông. Tạp Chí Giáo dục, 24(3), 19–23. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1452

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>