Sử dụng sách khổ lớn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non của thành phố Cần Thơ: thực trạng và kiến nghị

Các tác giả

  • Lữ Hùng Minh Trường Đại học Cần Thơ
  • Trịnh Thị Lan Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Trịnh Thị Hương Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Thị Linh Trường Đại học Cần Thơ

Tóm tắt

Developing children's language skills is a central content in the preschool education program, especially at the age of 5-6. There are many methods of teaching to develop language skills for children such as using pictures, video clips, learning games, plays, music, etc. In particular, developing language skills through Bigbooks is an approach that brings many positive effects to children and is widely applied in the world as well as in Vietnam. On this basis, the study focused on examining the current situation of language development education for 5-6 year olds through Bigbooks at some preschools in Can Tho city. From there, the researcher points out the causes, as a practical basis for proposing measures to improve the effectiveness of organizing language development educational activities for children through Bigbooks.

Tài liệu tham khảo

Cao Thị Hồng Nhung (2019). Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động ngoài trời. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 23, 79-84.

Đặng Thị Ngọc Phượng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2021). Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo. Hue University Journal of Science, 131(6A), 31-44.

Đặng Thị Ngọc Phượng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2022). Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm tại các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(5), 69-74.

Lã Thị Bắc Lý (2017). Phát triển vốn từ cho trẻmẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 32-35.

Loniza, A. F., Saad, A., & Mustafa, M. C. (2018). The effectiveness of digital storytelling on language listening comprehension of kindergarten pupils. The International Journal of Multimedia & Its Applications (IJMA), 10(6), 131-141.

Nambiar, M. K. (1991). Big Books for Little Readers.Works in the ESL Classroom Too.

Nguyễn Cẩm Giang (2017). Sử dụng truyện tranh trong việc phát triển khả năng tiền đọc viết cho trẻ 5-6 tuổi. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 8, 115-117.

Nguyễn Thị Hải Thanh (2017). Phát triển khả năng tiền đọc, viết cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động trải nghiệm với sách. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 46-48; 132.

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2019). Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ 5-6 tuổi chậm phát triển ngôn ngữ. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 23, 85-90.

Randima Rajapaksha, P. L. N. (2016). Scaffolding Sociodramatic Play in the Preschool Classroom: The Teacher’s Role. Mediterranean Journal of Social Sciences, 7(4), 689.

Trần Nguyễn Nguyên Hân (2014). Hiệu quả của các tiếp cận sách khổ lớn (Bigbook approach) đối với sự phát triển ngôn ngữ viết của trẻ mầm non. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 65, 145-152.

Wahyuni, S., Suharni, S., & Retanida, R. (2020). Storytelling method using big book to improve children's listening skill. Journal of Early Childhood Care and Education, 3(1), 49-61.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.07.2024

Cách trích dẫn

Lữ, H. M., Trịnh, T. L., Trịnh, T. H., & Nguyễn, T. L. (2024). Sử dụng sách khổ lớn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non của thành phố Cần Thơ: thực trạng và kiến nghị. Tạp Chí Giáo dục, 24(13), 47–52. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2043

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>