Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của học sinh ở một số trường trung học cơ sở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Các tác giả

  • Hồ Văn Dũng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
  • Lê Ngọc Tiên Học viên cao học K31, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Tóm tắt

Social-emotional competence is considered the foundation for human health and success. For middle school students, social-emotional competence is especially important because due to age characteristics, the need for social relationships increases and emotional life has many complex changes. miscellaneous. This article presents the results of research on the current status of social-emotional abilities of 371 students in grades 6, 7, 8 and 9 of 3 middle schools in District 7, Ho Chi Minh City. Survey results and quantitative analysis show that middle school students in District 9, Ho Chi Minh City have social-emotional abilities that are developed at an average level and are not uniform among students. factor of ability. The research results have provided useful information and directions for building programs to develop social-emotional capacity for middle school students in the future.

Tài liệu tham khảo

Decker, S. H., & Van Winkle, B. (2020). Life in the gang: Family, friends, and violence. In Crime, Inequality and the State (pp. 338-352). Routledge.

Durlak, J. A. (Ed.). (2015). Handbook of social and emotional learning: Research and practice. Guilford Publications.

Giang Thiên Vũ, Huỳnh Văn Sơn, Trần Chí Vĩnh Long, Lê Thụy Mỵ Châu (2023). Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của học sinh trung học phổ thông Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, 23(20), 42-48.

Huỳnh Văn Sơn (2019). SEL và định hướng ứng dụng trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Sklad, M., Dieskstra, R., De Ritter, M., & Ben, J, (2012), Effectiveness of School-Based Universal Social, Emotional, and Behavioral Programs: Do they enhance students’ development in the area of skill, behavior and adjustment? Psychology in the Schools, 49(9), 892-909.

Trần Thị Tú Anh, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát Tường, Đậu Minh Long (2019). Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội ở lứa tuổi vị thành niên. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, 21(09), 39-43.

Trần Tuấn (2006). Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của bộ câu hỏi SDQ25 sử dụng trong chẩn đoán sàng lọc rối nhiễu tâm trí trên đối tượng trẻ em 4-16 tuổi tại Việt Nam. Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số 779/QĐ-LHH ngày 15/2/2005, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam.

Đã Xuất bản

25.10.2024

Cách trích dẫn

Hồ, V. D., & Lê, N. T. (2024). Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của học sinh ở một số trường trung học cơ sở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 10), 267–272. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2622

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả