Quy trình thiết kế bài tập khai thác sự ngộ nhận nhằm phát triển năng lực nhận thức sinh học cho học sinh trong dạy học “Di truyền học người” ở cấp trung học phổ thông

Các tác giả

  • Phạm Thị Phương Anh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
  • Phan Đức Duy Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế
  • Nguyễn Thị Diệu Phương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Tóm tắt

The 2018 Biology General Education Program states the main qualities, general competencies, and biological competencies for students. Biological cognitive competency is one of three core components of biological competencies. Capitalizing on misconceptions in designing exercises to develop biological cognitive competencies helps students to recognize and correct their mistakes and make their own judgments in the process of acquiring new knowledge. This research clarifies the concept, origins and classification of misconceptions in the cognitive process. Accordingly, a procedure of designing excercises that capitalize on misconceptions to develop students’ biological cognitive competencies was proposed. This procedure was also applied in designing some exercises in teaching Human Genetics in high schools. From this research, teachers can design exercises using misconceptions and organize students’ discussions to self-regulate their own cognitive processes, contributing to the development of students' biological cognitive competencies in the teaching process.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

CUSE - Committee on Undergraduate Science Education, National Research Council (1997). Science Teaching Reconsidered: A Handbook. National Academy Press Washington, D.C. https://doi.org/10.17226/5287

Modell, H., Michael, J., & Wenderoth, M. P. (2005). Helping the learner to learn: The role of uncovering misconceptions. Am Biol Teach, 67, 20-26. https://doi.org/10.2307/4451776

Patil, S. J., Chavan, R. L., & Khandagale, V. S. (2019). Identification of Misconceptions in Science: Tools, Techniques & Skills for Teachers. Aarhat Multidisciplinary International Education Research Journal (AMIERJ), 3(2), 466-472.

Sewell, A. (2002). Constructivism and student misconceptions: Why every teacher needs to know about them. Australian Science Teachers' Journal, 8(4), 24-28.

Trịnh Văn Bình, Võ Đình Bảo, Trần Kim Cường (2017). Sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” để phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, 179-183.

Verkade, H., Mulhern, T. D., Lodge, J. M., Elliott, K., Cropper, S., Rubinstein, B.,… Livett, M. (2017). Misconceptions as a trigger for enhancing student learning in higher education: A handbook for educators. Melbourne: The University of Melbourne.

Võ Đình Bảo (2019). Phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng cho học sinh trong dạy học phần “Cơ học” (Vật lí 10). Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, 207-209; 233.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22.12.2022

Cách trích dẫn

Phạm , T. P. A., Phan , Đức D., & Nguyễn , T. D. P. (2022). Quy trình thiết kế bài tập khai thác sự ngộ nhận nhằm phát triển năng lực nhận thức sinh học cho học sinh trong dạy học “Di truyền học người” ở cấp trung học phổ thông. Tạp Chí Giáo dục, 22(17), 14–19. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/515

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả