Tiếp cận giáo dục STEM thông qua một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh cấp trung học cơ sở

Các tác giả

  • Trần Văn Đạt Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  • Phan Ngọc Thạch Trường Đại học Đồng Tháp
  • Phạm Nguyễn Cẩm Tú Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tú, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Tóm tắt

Experiential activities help students approach reality through synthesizing existing knowledge and skills to perform tasks and solve problems. STEM education is a modern integrated education approach involving science, technology, engineering and mathematics, a trend of globalization in the context of Industry 4.0. In order to adapt to that context, it is necessary to approach STEM education through multiple channels, one of which is to organize experiential activities for secondary school students, in partial fulfillment of the common goal of developing learners’ quality competencies. The article discusses the opportunities and challenges of STEM education in Vietnam by reviewing a number of domestic studies, posing requirements for changes in administrators and teachers’ thinking and attitudes as well as to improve expertise and qualifications, etc.. Accordingly, the researcher provides a process to organize experiential activities according to the STEM education approach for junior high school students through illustrative examples with STEM lessons and student clubs. This research result is a premise for further expansion of modern educational models suitable to the context and conditions of Vietnam.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Văn Anh (2020). Xây dựng và sử dụng chủ đề STEM trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, 102-107.

Hồ Thị Thu Hương (2019). Giới thiệu những nét cơ bản về mô hình giáo dục STEM của một số quốc gia trên thế giới. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, 325-328.

Khuất Thị Thanh Huyền, Vũ Tùng Anh, Đinh Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồng Vân, Đặng Thu Hương, Trần Thị Thúy Hằng (2020). Tổ chức dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, 108-113.

Kolb, A. Y., & Kolb, D. A. (2009). The learning way: Meta-cognitive aspects of experiential learning. Simulation & Gaming, 40(3), 297-327.

Nguyễn Huy Hoàng (2021). Giáo dục STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Định hướng và tổ chức thực hiện. Tạp chí Giáo dục, 516, 1-6.

Nguyễn Thành Hải (2019). Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo. NXB Trẻ.

Nguyễn Thị Hằng (2020). Thiết kế và tổ chức hoạt động học trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” (Sinh học 11) theo định hướng giáo dục STEM. Tạp chí Giáo dục, 488, 24-30.

Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Vinh Hiển (2019). Tiếp cận dạy học STEAM trong giáo dục phổ thông hiện nay. Tạp chí Giáo dục, 459, 1-8.

Passarelli, A. M., & Kolb, D. A. (2011). The learning way: Learning from experience as the path to lifelong learning and development. The Oxford Handbook of Lifelong Learning. https://doi.org/10.1093/oxfordhb/9780195390483.013.0028

Sanders, M. (2009). Integrative STEM Education: Primer. The Technology Teacher, 68(4), 20-26.

Tải xuống

Đã Xuất bản

07.02.2023

Cách trích dẫn

Trần , V. Đạt, Phan , N. T., & Phạm , N. C. T. (2023). Tiếp cận giáo dục STEM thông qua một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh cấp trung học cơ sở. Tạp Chí Giáo dục, 23(2), 19–23. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/627

Số

Chuyên mục

Các bài báo